3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC THI CHÍNHSÁCH BỒ
3.2.5. Tăng cường đầu tư nguồn lực, tăng hiệu quả, hiệu suất đầu tư đào
Để chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã được thực hiện một cách hiệu quả thì địi hỏi các cơ quan có thẩm quyền ban hành chính sách phải tăng cường các nguồn lực và kinh phí cho thực hiện chính sách. Khi nguồn lực và kinh phí dồi dào thì sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện chính sách và hồn thành mục tiêu chính sách.
Thứ nhất: Cần đầu tư trang thiết bị, vật chất cho hoạt động bồi dưỡng,
đáp ứng yêu cầu dạy, học theo phương pháp mới. Cáccơsởđàotạo,bồidưỡngcầnpháthuyvaitròthammưuvớicấp
trênbanhànhcácquyđịnhvềtàichính,chuẩncơsởvậtchấttheođặcthùcủa
cơngtácbồidưỡng cơng chức cấp xã;khaitháctốiđacơsởvậtchất,thiếtbịđiđơivới xâymới,cảitạo,bảodưỡng,muasắmtrangthiếtbị...Cơ sở vật chất, trang thiết bị phải đáp ứng được việc áp dụng, sử dụng các phương pháp trao đổi tích cực. Cần giới hạn số lượng học viên cho từng lớp học cho phù hợp với việc áp dụng các phương pháp bồi dưỡng.
Thứ hai: Kiểm tra lại các nguồn lực sẵn có để có sự đánh giá, phân bổ
các nguồn lực chi phí một cách hợp lý và hiệu quả. Tập trung nguồn lực tháo gỡ cơ chế, tăng chế độ đi học tập, bồi dưỡng cho công chức cấp xã, nhất là chế độ đi lại, ăn nghỉ, học phí, tài liệu và các chi phí khác. Quantâmxâydựngchếđộchínhsáchhỗtrợ,khuyếnkhíchchođộingũ
giảngviên,cánbộcơngchứcthamgiađàotạo,bồidưỡng;cócơchếkhuyến
khích,hỗtrợvậtchất, tinhthầnchocơng chứccấp xã cóthànhtíchxuất sắctronghọctập,nângcaotrìnhđộ,chunmơntrongbồidưỡng. Đảm bảo học viên yên tâm tham gia bồi dưỡng, đem lại hiệu quả tốt.
Thứ ba:Thu hút nguồn lực của cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước
cho việc tổ chức thực hiện chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã. Ngoài nguồn kinh phí chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước, hoạt động bồi dưỡng công chứccần tiếp tục phát huy các nguồn kinh phí từ các chương trình mục tiêu và dự án do nước ngồi tài trợ. Hàng năm, Nhà nước nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng dành hàng trăm tỷ đồng cho công tác bồi dưỡng công chức cấp xã từ các nguồn kinh phí khác nhau. Vì vậy, sử dụng và quản lý kinh phí tốt sẽ có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã.
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá q trình thực hiện chính sách
Đây là một công việc vô cùng quan trọng để giám sát, xem xét quá trình thực thi chính sách. Đặc biệt, việc đánh giá chính sách giúp cho chúng ta phát hiện ra những điểm bất hợp lý của chính sách từ đó có quyết định chỉnh sửa kịp thời. Tăng cường kiểm tra, đánh giá của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp trong thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh về bồi dưỡng công chức cấp xã.Hoạt động này còn nhằm phát hiện những vi phạm, sai trái trong thực thi chính sách để có chế tài xử lý nghiêm minh đồng thời cũng tìm ra những điểm bất cập, chưa hợp lý để kiến nghị sửa đồi, điều chỉnh cũng như các sáng kiến, mơ hình hay cần nhân rộng, giúp tỉnh thực hiện tốt kế hoạch bồi dưỡng của Trung ương ban hành cũng như bảo đảm thực hiện nghiêm túc, đúng, đủ về thời hạn, chỉ tiêu, đối tượng đồng thời đặt trong những điều kiện cụ thể của địa phương để bảo đảm tính phù hợp, khả thi. Bởi vậy, thanh tra, kiểm tra, giám sát phải được tăng cường và thực hiện nghiêm hơn nữa đối với thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã.
Thứ nhất,cần có sự kiểm tra, kiểm sốt một cách đồng bộ và tồn diện
q trình thực thi chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn tồn tỉnh. Bên cạnh đó,phát huy vai trị giám sát của người dân, các tổ chức đồn hội, cơ quan báo chí, dư luận....Nâng cao vai trị của các cơ quan, phương tiện truyền thơng đại chúng trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, quan liêu; phát hiện và kiến nghị xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về trong thực thi chính sách này.
Thứ hai, nội dung kiểm tra, đánh giá cần được tập trung vào đối tượng
bồi dưỡng, kiểm tra việc thanh tốn chế độ, chính sách cho các trường hợp tham gia bồi dưỡng. Đặc biệt là kiểm sốt việc cơng khai minh bạch danh sách, chi phí trong q trình thực thi chính sách này.
Thứ ba, kịp thời sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm trong việc lãnh đạo,
chỉ đạo, triển khai thực hiện, kịp thời động viên, khen thưởng, tuyên dương những cơ quan, đơn vị, có cách làm sáng tạo, làm tốt, hiệu quả, đúng với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và phù hợp với thực tế đơn vị, địa phương, đồng thời, nhân rộng mơ hình điển hình đạt được những kết quả tốt.
Thứ tư, gắn kết quả kiểm tra, đánh giá với việc khen thưởng những cá
nhân, tập thể xuất sắc cũng như xử lý nghiêm minh cán bộ, đảng viên lợi dụng chức, quyền làm những việc trái với chủ trương, đường lối, chính sách, nghị quyết, kế hoạch của Đảng và Chính phủ.Xử lý kịp thời những đơn vị, cá nhân, nhất là người đứng đầu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định, khơng đạt mục tiêu chính sách. Đưa kết quả thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá, xếp loại hằng năm đối với tập thể, cá nhân. Không đề bạt, khen thưởng cán bộ là người đứng đầu, cấp phó phụ trách những đơn vị khơng hồn thành các chỉ tiêu về bồi dưỡng công chức.
Đồng thời lấy thông tin từ kiểm tra, đánh giá thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã làm căn cứ đề xuất điều chỉnh, hoàn thiện nội dung chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Từ quan điểm chỉ đạo của Đảng và chính sách cán bộ của Nhà nước và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới, Chương 3 đã đi sâu phân tích những quan điểm, mục tiêu chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã của tỉnh Vĩnh Phúc.
Trên cơ sở đó, Luận văn đã tập trung đưa ra 6 nhóm giải pháp tăng cường thực thi chính bồi dưỡng cơng chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, bao gồm:(1) Đổi mới công tác ban hành văn bản và xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã; (2) Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các chủ thể có liên quan trong thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã; (3) Nâng cao năng lực cho các chủ thể thực thi chính sách; (4) Đổi mới nội dung, chương trình, tài liệu, hình thức, phương pháp bồi dưỡng cơng chức cấp xã; (5) Tăng cường đầu tư nguồn lực, tăng hiệu quả, hiệu suất đầu tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; (6) Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá q trình thực hiện chính sách.
Để có thể đạt được hiệu quả toàn diện, cần áp dụng đồng bộ, nghiêm túc và thường xuyên cả 6 nhóm giải pháp này. Đồng thời, địa phương cũng cần có sự vận dụng linh hoạt những giải pháp này để chủ động và phù hợp với điều kiện sẵn có cũng như phù hợp với đặc thù của tỉnh trong thực thi chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã thời gian tới.
KẾT LUẬN
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn chú trọng tới cấp xã, từng bước quan tâm xây dựng, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ công chức cấp xã theo hướng không ngừng nâng cao vị thế, cũng như chính sách đãi ngộ, cải thiện đời sống của đội ngũ công chức cấp xã để họ n tâm cơng tác, có điều kiện hồn thành nhiệm vụ.
Thơng qua thực thi chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn, trong những năm qua tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng dược đội ngũ công chức cấp xã đủ về số lượng, cơ bản hợp lý về cơ cấu, có phẩm chất đạo đức tốt; có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực, kỹ năng trong cơng tác, có tính chun nghiệp ngày càng tăng, đáp ứng yêu cầu cải cách chế độ công vụ và tình hình quản lý tại địa phương. Tỉnh đã tập trung triển khai nhiều giải pháp để thwujc thi có hiệu quả chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn như lập kế hoạch thực thi chính sách, tuyên truyền chính sách, phân công và phối hợp, giám sát, sơ kết tổng kết. Nhờ đó, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, q trình thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc vẫn còn một số điểm hạn chế, thiếu sót nhất định cần phải được khắc phục kịp thời, như: vấn đề nhận thức của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự phối hợp nhịp nhàng của các ngành, cơ quan có liên quan và của chính thái độ, tâm thế tham gia bồi dưỡng đội ngũ công chức cơ sở... Những hạn chế này bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan, ảnh hưởng đến việc thực thi chính sách, làm giảm chất lượng bồi dưỡng của tỉnh trong tình hình hiện nay.Chính vì thế, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp để tăng cường thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Điều này nhằm hướng đến mục tiêu phát huy
hiệu quả của chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã, qua đó khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương (2002) Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng (khoá IX) ngày 18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn
2. Ban chấp hành Trung ương,Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 khóa VIII
vềchiến lược cán bộ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
3. Ban Chấp hành Trung ương (2015), Nghị quyết số 39/NQ/TWvềtinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, ngày
17 tháng 4 năm 2015.
4. Ngô Thành Can (2014), Bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực trong khu vực công, NXB Lao động, Hà Nội.
5. Ngô Thành Can (2011), Cải cách quy trình bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ, Học viện Chính trị -
Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
6. Chính phủ (2011) Nghị quyết 30c về Chương trình Tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020.
7. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã ngày 22/10/2009.
8. Chính phủ (2013), Nghị định 29/2013/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 92/2009/NĐ-CP của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế định, chính sách đối với CB, công chức xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã ngày 08 tháng 4 năm 2013.
9. Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP về đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngày 01 tháng 9 năm 2017.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011.
11. Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVII (2020) Nghị quyết
số 01-NQ/ĐH XVII ngày 16/11/2020 nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025
12. Nguyễn Thị Thu Hà (2020) Bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng
yêu cầu của thời kỳ mới, Tạp chí Tổ chức Nhà nước điện tử.
13. Đỗ Phú Hải Hoàn thiện và tăng cường thực hiện chính sách đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước điện tử, Bộ
Nội vụ.
14. Nguyễn Hữu Hải (2016) Chính sách cơng- những vấn đề cơ bản (sách chuyên khảo). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên), 2014, Đại cương về chính sách cơng, NXB Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội.
16. Học viện Hành chính Quốc gia (2002) Hoạch định và phân tích chính sách cơng- giáo trình, NXB Thống kê, Hà Nội.
17. HĐND tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị quyết Quy định một số chính sách hỗ trợ đối
với cán bộ, công chức, viên chức được biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng và thu hút giai đoạn 2017 - 2021.
18. Trần Đăng Khoa, Nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã của tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 3/2015.
19. Phạm Thị Hồng Loan, Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Tổ chức Nhà
20. Lê Đình Lung có bài viết Đổi mới chính sách bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tinh thần nghị quyết trung ương 4 (Khóa XII).
21. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013; 22. Quốc hội (2019), Luật Cán bộ, công chức(Luật hợp nhất); 23. Quốc hội (2015), Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015; 24. Hồ Chí Minh Tồn tập, NXB Sự thật-Hà Nội, 1984, Tập 4.
25. Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
26. Trần Diệu Oanh và Vũ Xuân Thanh (2021) Bồi dưỡng cán bộ, công chức
cấp xã - kết quả và những giải pháp cho thời gian tới. Tạp chí Tổ
chức nhà nước điện tử ngày 06/01/2021
27. Dương Thị Quý (2019)Thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
cơng chức, viên chức ở Trường Chính trị Hồng Văn Thụ. Trường
Chính trị Hồng Văn Thụ http://truongchinhtrils.vn
28. Nguyễn Mạnh Quân (2019), Giải pháp thực hiện chính sách đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Lâm nghiệp số
6-2019.
29. Hồ Tấn Sáng (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hành chính cấp xã ở nước ta hiện nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước,
số 12/2015.
30. Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc (2016) Báo cáo Kết quả công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2016 và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2017
31. Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc (2017) Báo cáo Kết quả công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2017 và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2018
32. Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc (2018) Báo cáo Kết quả công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2018 và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2019
33. Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc (2019) Báo cáo Kết quả công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2019 và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2020
34. Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc (2020) Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã năm 2020.
35. Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc (2019) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện bồi
dưỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định 1956/QĐ-TTg và Quyết định 1600/QĐ-TTg.
36. Sở Nội vụ tỉnh Bắc Ninh (2020) Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở Bắc Ninh.
http://snv.bacninh.gov.vn/news/-/details/57424/nang-cao-hieu-qua-cong-tac- ao-tao-boi-duong-can-bo-cong-chuc-cap-xa-o-bac-ninh
37. Kim Thu (2021) Tỉnh Lào Cai chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đạt chuẩn, theo https://laocai.gov.vn/
38. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.
39. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25-01- 2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025.
40. Trần Văn Tồn (2020) Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số ở Quảng Trị,
41. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2008) Quyết định số 57/2008/QĐ-UB, ngày 6/11/2008 của UBND tỉnh Quy định về một số chính sách phát triển đội ngũ CBCCVC của tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
42. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2008) Quyết định số 57/2008/QĐ-UB ngày 06/11/2008 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quy định thực hiện Nghị quyết 16/2008/NQ-HĐND ngày 25/7/2008 của HĐND tỉnh về một số chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020;
43. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2018) Quyết định số 06/2018/QĐ-UBND của UBND tỉnhQuy định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và trách nhiệm đối với giảng viên kiêm chức tỉnh Vĩnh Phúc.
44. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2018) Quyết định số 08/2018/QĐ-UBND Quy định thực hiện Nghị quyết số 30/2017/NQ-HĐND ngày 17/7/2017 của HĐND tỉnh quy định một số chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức, viên chức được biệt phái, đào tạo
45. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2021) Quyết định số 506/QĐ- UBND của UBND
tỉnh về ban hành kế hoạch đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cán bộ, công chức, viên chức năm 2021
46. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2020) Quyết định 2449/QĐ-UBND ngày 30/9/2020 về Giao số lượng cán bộ, công chức các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh theo Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24/4/2019 của Chính phủ.
47. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2021) Thông báo số 5301/ UBND- TB của UBND
tỉnh Vĩnh Phúc Về việc thực hiên các Nghị định của Chính phủ sắp xếp cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, cơ chế tự chủ, phân cấp quản lý, đề án, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
48. Văn phòng Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc (2018) Báo cáo Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức khối chính quyền từ năm 2016 đến năm 2018
49. Nguyễn Ngọc Vân “Cơ sở khoa học của bồi dưỡng cán bộ công chức