Thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sin hở các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 55 - 58)

9. Cấu trúc luận văn

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sin hở các

phố Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực

Tiến hành khảo sát thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, học viên đã thu được kết quả theo bảng 2.7 dưới đây:

Bảng 2.7: Thực trạng lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

TT Nội dung lập kế hoạch

Tốt Khá TB Chưa đạt Thứ

bậc

SL % SL % SL % SL %

1

Nghiên cứu các văn bản hướng dẫn và xác định rõ các mục tiêu của hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học

48 29,6 75 46,3 38 23,5 1 0,62 3.05 3

2

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học 52 32,1 73 45,1 36 22,2 1 0,62 3.08 2 3 Lập các kế hoạch cụ thể về hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học

54 33,3 78 48,1 29 17,9 1 0,62 3,14 1

4

Xác định các biện pháp, cách thức thực hiện hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học 41 25,3 83 51,2 36 22,2 2 1,23 3.00 5 5 Chuẩn bị nguồn lực, kinh phí và kế hoạch phân bổ nguồn lực, kinh phí cho từng hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học

48 29,6 73 45,1 40 24,7 1 0.62 3.04 4

6

Hướng dẫn GV và các bộ phận tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chương trình quy định

41 25,3 75 46,3 43 26,5 3 1,85 2,95 7

7

Phê duyệt kế hoạch hoạt động trải nghiệm của của GV cùng các bộ phận tham gia hoạt động trải nghiệm

46 28,4 67 41,4 47 29,0 2 1,23 2.97 6

TB chung 47 29 75 46,3 38 23,5 2 1,23 3,03

Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.7 trên đây cho thấy: CBQL, GV các trường tiểu học và các lực lượng xã hội tham gia khảo sát đánh giá về mức độ thực hiện lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên đạt ở mức độ khá tốt với điểm = 3.03. Các nội dung lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm có mức độ thực hiện khác nhau, trong đó các nội dung được đánh giá có mức độ thực hiện cao hơn là: Lập các kế hoạch cụ thể về hoạt động trải nghiệm cho

HS trong các trường tiểu học, với điểm trung bình = 3.14 (xếp bậc 1/7); Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học, với điểm = 3.08 (xếp bậc 2/7).

Bên cạnh đó, các nội dung lập kế hoạch được đánh giá có mức độ thực hiện thấp hơn: Phê duyệt kế hoạch hoạt động trải nghiệm của của GV cùng các bộ phận

tham gia hoạt động trải nghiệm, với điểm = 2.97 (xếp bậc 6/7); Hướng dẫn GV và các bộ phận tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo chương trình quy định, với điểm = 2.95 (xếp bậc 7/7)...

Để làm rõ hơn về những tồn tại trong việc lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn hiệu trưởng trường tiểu học An Lư, được bà cho biết: Việc lập kế hoạch hoạt động trải

nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải phòng theo hướng tiếp cận năng lực chưa nhận được sự quan tâm của các cấp quản lý trường tiểu học, trong đó việc phê duyệt kế hoạch hoạt động trải nghiệm cịn chưa được nhanh chóng, kịp thời, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ quản lý đối với hoạt động trải nghiệm đặt ra. Nội dung này được đánh giá mức độ thực hiện thấp hơn so với các nội dung khác của lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm. Vì vậy yêu cầu đặt ra là cần nâng cao chất lượng việc lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm của các cấp quản lý nhà trường tiểu học trong việc thực hiện hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học trong bối cảnh hiện nay.

2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệmcho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w