9. Cấu trúc luận văn
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động trải nghiệm cho học sin hở các
Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực
Tiến hành khảo sát thực trạng chỉ đạo hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, học viên đã thu được kết quả theo bảng 2.9 dưới đây:
Bảng 2.9: Thực trạng chỉ đạo hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phớ Hải Phịng theo
hướng tiếp cận năng lực T
T Nợi dung chỉ đạo
Tốt Khá TB Chưađạt Thứ
bậc
SL % SL % SL % SL %
1
Ban hành các quyết định về hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học 57 35,2 77 47,5 28 17,3 0 - 3.18 1 2 Xây dựng kế hoạch thực hiện các quyết định về hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học
51 31,5 76 46,9 34 20,9 1 0.62 3.09 3
3
Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học
48 29,6 74 45,7 39 24,1 1 0,62 3.04 4
4
Điều chỉnh kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học trong những trường hợp cần thiết 55 34,0 74 45,7 32 19,8 1 0,62 3.13 2 5 Động viên, khuyến khích CBQL, GV và các lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học
40 24,7 71 43,8 51 31,5 0 - 2.93 6
6 Tổng kết, đánh giá việc thực hiện hoạt động trải nghiệm cho HS trong các
trường tiểu học
TB chung 49 30,2 74 45,7 38 23,5 1 0,62 3.06 Nhận xét:
Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.9 trên đây cho thấy: CBQL, GV các trường tiểu học và các lực lượng xã hội tham gia khảo sát đánh giá về mức độ thực hiện việc chỉ đạo hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận năng lực cho HS trong các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng đạt ở mức độ khá tốt, với điểm
= 3.06 (min = 1; max = 4).
Các nội dung thực hiện việc chỉ đạo hoạt động trải nghiệm được khảo sát có mức độ đánh giá khác nhau với điểm dao động từ 2.93 đến 3.18. Trong đó các nội dung chỉ đạo có mức độ thực hiện cao hơn là: Ban hành các quyết định về hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học, với X = 3.18 (xếp bậc 1/6); Điều chỉnh kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học trong những trường hợp cần thiết, với X = 3.13 (xếp bậc 2/6).
Bên cạnh đó, các nội dung chỉ đạo có mức độ đánh giá thực hiện thấp hơn: Tổng kết, đánh giá việc thực hiện hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học, với
X = 3.01; Động viên, khuyến khích CBQL, GV và các lực lượng tham gia hoạt động trải
nghiệm cho HS trong các trường tiểu học, với X = 2.93...
Để làm rõ thực trạng trên, chúng tôi tiến hành phỏng vấn hiệu trưởng trường tiểu học An Lư, được bà cho biết: Bên cạnh việc kịp thời ban hành các quyết định
về hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học được các cấp quản lý quan tâm chú trọng thì ngược lại việc tổng kết, đánh giá thực hiện hoạt động trải nghiệm và động viên khuyến khích cán bộ, GV và các lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm còn chưa được chú trọng. Vì vậy, u cầu đặt ra cần có biện pháp phù hợp, kịp thời trong việc đánh giá hoạt động trải nghiệm và động viên khuyến khích đội ngũ thực hiện hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng hiện nay.
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc quản lý hoạt độngtrải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thủy