9. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động trải nghiệm của học sin hở các trường tiểu
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu của hoạt động trải nghiệm cho học
Nguyên, thành phố Hải Phòng
Tiến hành khảo sát thực trạng về mức độ đạt được của các mục tiêu hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, học viên đã thu được kết quả theo bảng 2.2. dưới đây:
Bảng 2.2: Thực trạng thực hiện mục tiêu của hoạt động trải nghiệm cho HS ở các trường tiểu học
T
T Mục tiêu Tốt Khá TB
Chưa
đạt Thứbậc
SL % SL % SL % SL %
1
Giúp HS hăng hái tham gia các hoạt động và lao động thực tiễn 56 34,6 79 48,8 26 16,0 1 0,62 3,17 2 2 Củng cố thói quen tích cực trong sinh hoạt, học tập và các công việc hàng ngày 59 36,4 76 46,9 26 16,0 1 0,62 3,19 1 3 Tạo hứng thú và hiểu biết cho HS về một số lĩnh vực cụ thể
52 32,1 69 42,6 39 24,1 2 1,23 3,06 3
4
Bước đầu xây dựng được các kế hoạch trong lao động, học tập, rèn luyện
48 29,6 70 43,2 41 25,3 3 1,85 3,01 4
5
Biết cách tổ chức công việc và giải quyết công việc một cách khoa học
39 24,1 68 42,0 52 32,1 3 1,85 2,88 5
Nhận xét:
Qua kết quả khảo sát về mức độ thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm trong các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên đã cho kết quả ở mức độ khá tốt, với điểm trung bình X = 3.06 (min =1; max= 4).
Mức độ đạt được về mục tiêu của hoạt động trải nghiệm được đánh giá có sự khác biệt nhau. Các mục tiêu hoạt động trải nghiệm được đánh giá cao hơn là: Củng
cố thói quen tích cực trong sinh hoạt, học tập và các công việc hàng ngày, với điểm X = 3.19 (xếp bậc 1/5); Giúp HS hăng hái tham gia các hoạt động và lao động thực
tiễn, với điểm X = 3.17 (xếp bậc 2/5).
Các nội dung được đánh giá thấp hơn: Bước đầu xây dựng được các kế
hoạch trong lao động, học tập, rèn luyện, với điểm X = 3.01; Biết cách tổ chức công việc và giải quyết công việc một cách khoa học, với điểm X = 2.88, lần lượt xếp bậc 4/5 và 5/5...
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệmcho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên,