Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 44 - 47)

9. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động trải nghiệm của học sin hở các trường tiểu

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho

cận năng lực

Tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, học viên đã thu được kết quả theo bảng 2.1. dưới đây:

Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức về vai trị của hoạt đợng trải nghiệm cho HS ở các trường tiểu học

TT Vai trị hoạt đợng trải nghiệm

Rất quan trọng Quan trọng thườngBình Khơng quan trọng Thứbậc SL % SL % SL % SL % 1 Hoạt động trải nghiệm giúp hình thành, phát triển kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cho HS tiểu học 68 41,9 69 42,6 23 14,2 2 1,23 3,25 1 2 Tạo sự hào hứng và tích cực trong học tập, rèn luyện của HS tiểu học 59 36,4 78 48,1 22 13,6 3 1,85 3,19 3 3 Hoạt động trải nghiệm bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học khác trong nhà trường tiểu học

41 25,3 75 46,3 43 26,5 3 1,85 2,95 7

4

Giúp phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo bản thân của HS tiểu học

62 38,3 73 45,0 25 15,4 2 1,23 3,20 2

5

Giúp HS tiểu học có cơ hội được tiếp cận các phương pháp giáo dục tích cực trong học tập 57 35,2 68 42,0 36 22,2 1 0,62 3,12 4 6 Giúp HS tiểu học được bày tỏ quan điểm ý tưởng và lựa chọn ý tưởng của chính mình 52 32,1 58 35,8 51 31,5 1 0,62 3,06 6 7 Giúp HS tiểu học dễ dàng sử dụng các kỹ năng trong học tập cũng như trong cuộc sống thường ngày

54 31,5 68 42,0 38 25,3 2 1,23 3,07 5

Nhận xét:

Cán bộ quản lý, GV các trường tiểu học và các lực lượng xã hội tham gia khảo sát đã có nhận thức cao về vai trị của hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học, với điểm trung bình chung X = 3.11 (min =1; max= 4).

Vai trò của hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học được thể hiện ở các mức độ khác nhau đối với từng vai trị cụ thể. Trong đó các vai trị được đánh giá rất quan trọng: Hoạt động trải nghiệm giúp hình thành, phát triển kiến

thức, kỹ năng và phẩm chất cho HS tiểu học, với điểm X = 3.25 (xếp bậc 1/7); Giúp phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo bản thân của HS tiểu học, với điểm X = 3.20 (xếp bậc 2/7).

Các vai trò của hoạt động trải nghiệm trong nhà trường tiểu học được đánh giá thấp hơn là: Giúp HS tiểu học được bày tỏ quan điểm ý tưởng và lựa chọn ý

tưởng của chính mình, với điểm trung bình X = 3.06; Hoạt động trải nghiệm bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học khác trong nhà trường tiểu học, với điểm X =

2,95; lần lượt xếp bậc 6/7 và 7/7.

Để làm rõ thực trạng trên, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn hiệu trưởng trường tiểu học An Lư, huyện Thủy Nguyên, được bà cho biết: Hoạt động trải

nghiệm có vai trị rất quan trọng đối với HS trong các trường tiểu học, tuy nhiên có thể nhận thấy sự thể hiện vai trò quan trọng nhất qua việc hoạt động trải nghiệm giúp hình thành, phát triển kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cho HS tiểu học. Thực tế cho thấy thơng qua các hình thức của hoạt động trải nghiệm như: hình thức đóng vai, qua các cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề, qua các buổi lao động tập thể, vệ sinh trường lớp, lao động việc nhà, trồng cây xanh, bảo vệ môi trường, qua các buổi tham quan, dã ngoại tại các làng nghề, bảo tàng, và hoạt động xã hội khác... các em sẽ được tự do khám phá, tích cực hóa bản thân, hình thành và phát triển các năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề phát huy tính sáng tạo của các em, đồng thời giúp các em biết sống nhân ái, chuyên cần, trung thực, trách nhiệm...

2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu của hoạt động trảinghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thủy

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w