.Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 89)

Đánh giá về mặt nhận thức mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực.

3.3.2. Tổ chức khảo nghiệm

Công việc khảo nghiệm được thực hiện thông qua các phương pháp nghiên cứu: điều tra bằng phiếu, phỏng vấn, toán thống kê... Cách cho điểm và thang đánh giá khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học được thể hiện qua bảng 3.1 dưới đây:

Bảng 3.1: Cách cho điểm và thang đánh giá

TT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá

1 Rất cần thiết, Rất khả thi 4 3,25 - 4,0

2 Cần thiết, Khả thi 3 2,5 - 3,24

3 Ít cần thiết, Ít khả thi 2 1,75 - 2,49 4 Không cần thiết, Không khả thi 1 < 1,75

Địa bàn và mẫu khảo nghiệm

Địa bàn: Các trường tiểu học, các ban ngành đồn thể, Phịng Giáo dục và Đào tạo huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng.

Bảng 3.2: Mẫu khách thể khảo nghiệm

TT Đới tượng khảo nghiệm Số lượng %

1 Cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng GD&ĐT 3 1,85 2 Cán bộ quản lý trường tiểu học 15 9,25

3 Giáo viên tiểu học 99 61,1

4 Phụ huynh HS và các lực lượng xã hội khác 45 27,8

3.3.3. Kết quả khảo nghiệm

3.3.3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp

Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng được thể hiện qua bảng 3.3 dưới đây:

Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học

TT Biện pháp Mức độ cần thiết Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực .

92 56,8 54 33,3 16 9,9 0 - 3.47 3

2

Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

96 59,3 55 33,9 11 6,8 0 - 3.53 2

3

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực gắn với tình hình thực tế của địa phương, nhà trường

84 51,9 57 35,2 21 12,9 0 - 3.39 6

4

Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận năng lực cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia

105 64,8 52 32,1 5 3,1 0 - 3.60 1

5

Kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

TT Biện pháp

Mức độ cần thiết

Thứ bậc Rất cần

thiết Cần thiết Ít cầnthiết cần thiếtKhơng

SL % SL % SL % SL %

6

Huy động các nguồn lực trong cộng đồng xã hội vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

92 56,8 50 30,8 20 12,4 0 - 3.44 4

Trung bình chung 93 57,4 54 33,3 15 9,3 - - 3.48

Nhận xét:

Từ kết quả khảo nghiệm thu được ở bảng 3.3 trên đây cho thấy, CBQL, GV tiểu học và các lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực có mức độ đánh giá cao, với điểm trung bình chung dao động từ 3.39 đến 3.60, điểm trung bình chung của 6 biện pháp: X = 3.48 (min=1, max=4).

Các biện pháp quản lý được đánh giá có mức độ cần thiết cao hơn trong số 6 biện pháp bao gồm: Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức thực hiện hoạt động trải

nghiệm theo hướng tiếp cận năng lực cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia,

với X = 3.60 (xếp bậc 1/6); Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS các

trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực, với điểm X = 3.53 (xếp bậc 2/6).

Các biện pháp quản lý được đánh giá có mức độ cần thiết thấp hơn trong số 6 biện pháp bao gồm: Kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong

các trường tiểu học theo hướng tiếp năng lực, với điểm X = 3.41; Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực gắn với tình hình thực tế của địa phương, với điểm X = 3.39, lần lượt xếp bậc 5/6 và 6/6...

Có thể biểu diễn mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bằng biểu đồ 3.1 dưới đây:

Biểu đồ 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên

3.3.3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học

Bảng 3.4: Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học

T

T Biện pháp

Mức đợ khả thi

Thứ bậc Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi

Không khả thi SL % SL % SL % SL %

1

Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

91 56.2 52 32.1 19 11.7 0 - 3.44 3

2

Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

97 59.9 52 32.1 13 8.0 0 - 3.52 1

3

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực gắn với tình hình thực tế của địa phương, nhà trường

82 50.6 47 29 33 20.4 0 - 3.30 5

4 Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận năng

T

T Biện pháp

Mức độ khả thi

Thứ bậc Rất khả

thi Khả thi Ít khả thi khả thiKhông SL % SL % SL % SL %

lực cho CBQL,GV và các lực lượng tham gia

5

Kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

89 54.9 51 31.5 22 13.6 0 - 3.41 4

6

Huy động các nguồn lực trong cộng đồng xã hội vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

73 45.1 46 28.4 43 26.5 0 - 3.18 6

Trung bình chung 87 53.7 51 31.5 24 14.8 - 3.39

Nhận xét:

Từ kết quả khảo nghiệm thu được ở bảng 3.4 trên đây cho thấy, CBQL, GV tiểu học và các lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực có mức độ đánh giá khá cao, với điểm trung bình chung dao động từ 3.18 đến 3.52, điểm trung bình chung của 6 biện pháp: X = 3.39 (min=1, max=4).

Các biện pháp quản lý được đánh giá có mức độ khả thi cao hơn trong số 6 biện pháp bao gồm: Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS các trường

tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực, với X = 3.52 (xếp bậc 1/6); Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận năng lực cho CBQL,GV và các lực lượng tham gia X = 3.47 (xếp bậc 2/6).

Các biện pháp quản lý được đánh giá có mức độ khả thi thấp hơn trong số 6 biện pháp bao gồm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực gắn với tình hình thực tế của địa phương, với X = 3.30; Huy động các nguồn lực trong cộng đồng xã hội vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực với X = 3.18 lần lượt xếp bậc 5/6 và 6/6.

Có thể biểu diễn mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng bằng biểu đồ 3.2 dưới đây:

Biểu đồ 3.2: Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên

3.3.3.3. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong các trường tiểu học

Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng được thể hiện qua bảng 3.5 dưới đây:

Bảng 3.5: Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học

TT Biện pháp

Cần thiết Khả thi Điểm Trung bình Thứ bậc Điểm Trung bình Thứ bậc 1

Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

3.47 3 3.44 3

cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tiểuhọc theo hướng tiếp cận năng lực gắn với tình hình thực tế của địa phương

3.39 6 3.30 5

4

Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận năng lực cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia

3.60 1 3.47 2

5

Kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học

theo hướng tiếp cận năng lực 3.41 5 3.41 4

6

Huy động các nguồn lực trong cộng đồng xã hội vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

3.44 4 3.18 6

Trung bình chung 3.47 3.39

Nhận xét:

Từ kết quả trên cho thấy mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng có mối tương quan chặt chẽ với nhau.

Có nghĩa là các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng có mức độ cần thiết như thế nào thì cũng có mức độ khả thi phù hợp tương ứng. Chẳng hạn biện pháp: Xây

dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực, có mức độ cần thiết X = 3.53 (xếp bậc 2/6) thì cũng có mức độ khả thi tương ứng X = 3.52 (xếp bậc 1/6).

Có thể biểu diễn mối tương quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.3: Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học

Kết luận Chương 3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực. Các biện pháp bao gồm:

1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia về vai trò của hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

2) Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

3) Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực gắn với tình hình thực tế của địa phương, nhà trường

4) Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm theo hướng tiếp cận năng lực cho CBQL, GV và các lực lượng tham gia

5) Kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

6) Huy động các nguồn lực trong cộng đồng xã hội vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực

Kết quả khảo nghiệm đã đánh giá cao mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm đề xuất trong luận văn. Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, cho nên việc thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất cho hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học là tác động có mục đích, có hướng đích, có kế hoạch của hiệu trưởng trường tiểu học, các lực lượng quản lý nhà trường tiểu học, thông qua việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch của hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học nhằm hướng đến mục tiêu hoạt động trải nghiệm đặt ra: giúp HS tiểu học biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề....

Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực bao gồm: lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm; tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm; chỉ đạo hoạt động trải nghiệm và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học bao gồm các yếu tố thuộc về nhà trường tiểu học; các yếu tố thuộc về gia đình HS tiểu học và yếu tố thuộc về xã hội tác động đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS trong các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực.

1.2. Từ việc khảo sát ý kiến của 162 CBQL, GV và các lực lượng xã hội về thực trạng hoạt động trải nghiệm và quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, bước đầu có thể kết luận về thực trạng thực hiện hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học được đánh giá ở mức độ thực hiện khá trong thực hiện các mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học. Bên cạnh đó, việc quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực được đánh giá thực hiện khá tốt và lần lượt theo thứ tự: 1- Chỉ đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm (X=3.06); 2- Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm (X=3.04); Kiểm tra việc thực hiện hoạt động trải nghiệm (X=3.02); Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm (X=3.00).

Cùng với đó, việc quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố thuộc về nhà trường tiểu học và yếu tố gia đình HS tiểu học, các lực lượng xã hội tham gia hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố là có sự khác biệt, trong đó các yếu tố thuộc về CBQL, GV và nhà trường tiểu học có mức độ ảnh hưởng nhiều hơn so với các yếu tố thuộc về gia đình HS tiểu học và các lực lượng xã hội đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo hướng tiếp cận năng lực (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w