Mối quan hệ của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay (Trang 97 - 125)

9. Cấu trúc của đề tài

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp

Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng, từ đó đề ra các biện pháp quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay là rất cần thiết. Mỗi biện pháp có mục tiêu, nội dung, cách thức, điều

kiện thực hiện riêng và phản ánh từng mặt, từng khía cạnh khác nhau trong quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự, tạo nên chất lượng, hiệu quả của hoạt động này. Tính hiệu quả của mỗi biện pháp chỉ được phát huy khi đặt nó trong chỉnh thể, hệ thống với các biện pháp còn lại.

Trong quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự phải thực hiện một cách đồng bộ, mọi biểu hiện xem nhẹ biện pháp nào đó đều làm giảm hiệu quả của từng biện pháp và của cả hệ thống biện pháp. Để quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay có hiệu quả, cần vận dụng một cách tổng hợp, đồng bộ các biện pháp trong một chỉnh thể thống nhất. Vì vậy, khi sử dụng biện pháp nào thì CBQL cần căn cứ vào tình hình cụ thể của Học viện, bám sát vào các văn bản chỉ đạo của cấp trên để có những quyết định linh hoạt đúng đắn, có như vậy hoạt động quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay mới có chất lượng, hiệu quả.

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Tiến hành khảo nghiệm để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

Để khách quan và mang lại hiệu quả tốt khi xây dựng các biện pháp, tôi đã lấy ý kiến của 160 người: 50 CBQL, 100 giảng viên.

3.4.3. Quy trình khảo nghiệm và cách đánh giá

Tác giả sử dụng bảng hỏi để điều tra, kết hợp trò chuyện với CBQL, giảng viên của Học viện Khoa học Quân sự, nhằm thu thập thông tin về quản

trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay.

Phiếu hỏi có ghi rõ các nội dung chính của các biện pháp, mỗi biện pháp đều được hỏi về sự cần thiết và tính khả thi.

Mức đánh giá cho mỗi biện pháp được xác định như sau: - Rất cần thiết/rất khả thi : 3,0 điểm

- Cần thiết/khả thi : 2,0 điểm - Không cần thiết/không khả thi : 1,0 điểm

3.4.4. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp

3.4.4.1. Về mức độ cần thiết của các biện pháp

Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến về mức độ cần thiết của các biện pháp

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết ĐT B Thứ bậc 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng

viên về vai trò, tầm quan trọng của thiết bị dạy học và quản trị thiết bị dạy học trong đào tạo

122 28 10 2.70 4

2. Tổ chức xây dựng và thực hiện nghiêm túc kế hoạch mua sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học phù hợp với nhiệm vụ giáo dục, đào tạo

125 24 11 2.71 3

3. Chỉ đạo triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học

123 31 6 2.73 2

4. Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc mua sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học để kịp thời bổ sung và bảo dưỡng, sửa chữa

127 25 8 2.74 1

5. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng quản lý, sử dụng thiết bị dạy học cho các chủ thể quản trị và giáo viên

120 31 9 2.69 5

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, những biện pháp luận văn đưa ra là cần thiết, các biện pháp được đánh giá là độ cần thiết với số điểm trung bình từ 2,69 đến 2.74 điểm. Kết quả này cho thấy, các đối tượng được hỏi đã nhận thức đầy đủ sự cấp thiết, tầm quan trọng của thiết bị dạy học và quản trị thiết bị dạy học đối với việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học ở Học viện Khoa học Quân sự hiện nay. Khơng chỉ vậy, đối tượng khảo sát cịn hiểu khá rõ về thực trạng thiết bị dạy học và quản trị thiết bị dạy học ở Học viện Khoa học Quân sự… nên các biện pháp đề xuất trong luận văn được CBQL, giảng viên đánh giá là có mức độ cấp thiết cao với điểm trung bình cộng là 2.72 điểm.

Bên cạnh những đánh giá cao về mức độ rất cần thiết và cần thiết thì vẫn có ý kiến cho rằng các biện pháp mà luận văn nêu ra là khơng cần thiết. Điều đó cho thấy, để quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay, cần có những biện pháp độc lập, mang tính đột phá.

Kết quả khảo sát đã cho thấy, các biện pháp luận văn đề xuất là rất cần thiết và được xếp theo thứ tự: biện pháp 4,3,2,1,5 (kết quả được biểu diễn ở biểu đồ 3.1).

3.4.4.2. Về mức độ khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến về mức độ khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi ĐTB Thứ bậc 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên

về vai trò, tầm quan trọng của thiết bị dạy học và quản trị thiết bị dạy học trong đào tạo

112 38 10 2.64 5 2. Tổ chức xây dựng và thực hiện nghiêm túc kế

hoạch mua sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học phù hợp với nhiệm vụ giáo dục, đào tạo

119 32 9 2.69 3

3. Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học

125 27 8 2.73 1

4. Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc mua

sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học 120 33 7 2.71 2 5. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ

năng quản lý, sử dụng thiết bị dạy học cho các chủ thể quản trị

113 41 6 2.67 4

ĐTBC 2.69

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, những biện pháp luận văn đưa ra là khả thi, các biện pháp được đánh giá là độ khả thi với số điểm trung bình từ 2,64 đến 2.73 điểm với tổng điểm trung bình cộng là 2.69 điểm. Kết quả này cho thấy, các biện pháp đưa ra phù hợp với quyết tâm của Ban Giám đốc Học viện, CBQL ở các cơ quan chức năng, đội ngũ giảng viên ở các khoa giáo viên và điều này cũng cho thấy các biện pháp đưa ra là phù hợp với chủ trương xây dựng, phát triển Học viện Khoa học Quân sự hiện nay. Trong các biện pháp mà tác giả đưa ra thì tính khả thi được ưu tiên là biện pháp 3, 4, 2, 5, 1. Việc thực hiện ấy nhằm giải quyết một số vấn đề cần thiết hiện nay về nhận thức, xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch, huy động và quản lý nguồn lực phục vụ cho mua sắm thiết bị dạy học, cũng như kiểm tra, đánh giá việc quản trị thiết bị dạy học để phục vụ hoạt động dạy học và nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả thiết

thực tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay.

Tuy nhiên, trong từng biện pháp vẫn còn tỷ lệ nhỏ CBQL, giảng viên đánh giá là khơng có tính khả thi. Kết quả tìm hiểu cho thấy, số người cho rằng các biện pháp khơng có tính khả thi là do việc quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự hiện nay vẫn còn những bất cập về quy chế, quy định liên quan tới bảo đảm cơ sở vật chất chuyên dùng của cấp trên cho Học viện; công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá kết quả quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự mang tính đặc thù, có nội dung khơng được cơng bố rộng rãi, nhất là những thiết bị phục vụ cho việc dạy học các môn chuyên ngành quân sự. Mặc dù vậy, trong quá trình thực hiện, CBQL làm tốt việc tuyên truyền, giáo dục để mỗi CBQL, giảng viên nỗ lực tham gia quản trị thiết bị dạy học thì những biện pháp mà luận văn nêu ra hồn tồn có thể thực hiện được và sẽ mang lại những kết quả tích cực trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở Học viện Khoa học Quân sự. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của các biện pháp được thể hiện ở biểu đồ 3.2.

3.4.4.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

Bảng 3.3. Mức độ tương quan của các biện pháp đã đề xuất

TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D2 Tổng điểm ĐTB Thứ bậc Tổng điểm ĐTB Thứ bậc 1. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng

giáo dục về vai trò, tầm quan trọng của thiết bị dạy học và quản trị thiết bị dạy học

432 2.70 4 422 2.64 5 -1 2. Tổ chức xây dựng và thực hiện

nghiêm túc kế hoạch mua sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học phù hợp với nhiệm vụ giáo dục, đào tạo

434 2.71 3 430 2.69 3 0 3. Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch

sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học

437 2.73 2 437 2.73 1 1 4. Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc mua

sắm, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học 439 2.74 1 433 2.71 2 -1 5. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ,

kỹ năng quản lý, sử dụng thiết bị dạy học cho các chủ thể quản trị

431 2.69 5 427 2.67 4 1 Kết quả khảo nghiệm cho thấy các ý kiến được hỏi đều cho rằng, công tác quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Qn đội hiện nay, ln nhận được sự giúp đỡ của lãnh đạo, chỉ huy Bộ Quốc phòng, các cơ quan chức năng cấp trên cả về cơ chế, chính sách, kinh phí, phương pháp để tổ chức thực hiện có hiệu quả những biện pháp quản trị thiết bị dạy học. Tuy nhiên, trong quá trình quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự hiện nay thì cơ chế, điều kiện để quản trị thiết bị dạy học cần được chuẩn bị chu đáo, triển khai thực hiện một cách cụ thể hơn nữa thông qua các biện pháp quản trị mà luận văn đã đề

xuất mới thực hiện được yêu cầu quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay.

Như vậy, nghiên cứu kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp vừa có mức độ cần thiết vừa có mức độ khả thi. Kết quả về sự tương quan giữa mức độ cần thiết và khả thi được biểu hiện ở biểu đồ 3.3.

Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi

Từ kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp. Để so sánh sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất, tác giả sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: ) 1 ( 6 1 2 2     n n D R

Trong công thức trên: R là hệ số tương quan n là số biện pháp đề xuất

D là hệ số chênh lệch giữa thứ bậc của mức độ cần thiết và mức độ khả thi (D được tính bằng hiệu số mi - ni)

Sau khi thay số và tính nếu:

0 < R < 1 (R dương): tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi.

Trường hợp R dương và có giá trị càng lớn (nhưng khơng bao giờ bằng1) thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết, vừa khả thi)

0 > R >1: Tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch nghĩa là các biện pháp có tính cần thiết nhưng không khả thi hoặc ngược lại.

Thay số vào công thức trên có: 2 6 (1 0 1 1 1) 1 5(5 1) R         => 24 1 120 R  => R = 1 - 0,2 = > R = 0,8 Dựa vào kết quả trên (R = 0,8) có thể kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tương quan thuận và tương đối chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi cao.

Với kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự, có thể kết luận các biện pháp đã đề xuất nếu được áp dụng vào thực tiễn sẽ nâng cao chất lượng quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay.

Tiểu kết chương 3

Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học ở Học viện Khoa học Quân sự, một trong những yếu tố có vai trị quan trọng và cấp thiết trong tình hình hiện nay là Học viện cần phải triển khai thực hiện nghiệm các biện pháp quản trị thiết bị dạy học để bảo đảm thiết bị dạy học có đủ về số lượng, chất lượng cao, hiện đại, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay.

Trên cơ sở xác định làm rõ các nguyên tắc đề xuất biện pháp, tác giả đã xây dựng được 05 biện pháp quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay. Mỗi biện pháp có mục tiêu, nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện khác nhau nhưng đều tồn tại trong tính tổng thể thống nhất và có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó biện pháp “Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo và đổi mới phương pháp dạy học” là biện pháp then chốt. Do đó, cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của Học viện trong từng giai đoạn cụ thể để vận dụng cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội trong tình hình mới.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Thiết bị dạy học đã góp phần nâng cao tính trực quan của q trình dạy học, chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường. Việc sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học cịn góp phần giúp học viên phát triển óc quan sát, khả năng phân tích, tổng hợp và so sánh; giúp cho việc giảng viên tiến hành đổi mới phương pháp dạy học. Chính điều đó, đặt ra cho CBQL ở các nhà trường phải quan tâm quản trị thiết bị dạy học một cách có hiệu quả, đi vào chiều sâu, thiết thực ngay từ khâu bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ, kỹ năng nghiệp vụ cho CBQL, giảng viên, nhân viên phụ trách thiết bị dạy học; đầu

Một phần của tài liệu Quản trị thiết bị dạy học tại Học viện Khoa học Quân sự đáp ứng dạy học trong tình hình mới của Quân đội hiện nay (Trang 97 - 125)