TH2: Cơng ty Hải Nam khơng có đại lý ở Trung Quốc
Sơ đồ chia bill
* Ghi chú:
Fowarder công ty Hải Nam vì khơng có đại lý ở đầu Trung Quốc nên chỉ book hộ người xuất khẩu nên không thể phát hành Master Bill , House Bill.
Hãng tàu sẽ là người trực tiếp phát hành Master Bill
Shipper đóng vai trị người xuất khẩu trên hợp đồng ngoại thương
Yang Ming Yang Ming MASTER BILL MASTER BILL D/O TQ RESOURCES Tây An IMPORT COUNTRY : CHINA EXPORT COUNTRY : VIETNAM
Consignee đóng vai trị người nhập khẩu trên hợp đồng ngoại thương
Kết luận: Theo bộ chừng từ thực tế của lơ hàng thì cơng
ty Hải Nam sẽ theo trường hợp thứ 2
Bước 9: Nộp tờ khai hải quan và phơi hạ hàng
Nhân viên hiện trường thuộc công ty Hải Nam nên nộp bản chính tờ khai hải quan đã được thông quan cho hãng tàu (lưu ý: có thể nộp tại cảng nếu hãng tàu yêu cầu).
Bước 10: Cơng ty Hải Nam nộp các khoản phí
Trước khi tàu khởi hành và lấy hóa đơn, Cơng ty Hải Nam có trách nhiệm thanh tốn các khoản phí cho khách hàng: Các khoản thanh tốn gồm có các loại phụ phí như sau: + Phí Bill ( Bill Fee)
+ Seal Fee ( Phí Chì)
+ Phí THC ( Terminal Handling Cost) + Telex Realease
+ Phí cước biển ( Ocean Freight) + Phụ phí nếu có (AFR, AMS,…)
+ Phí cân đo VGM ( Verified Gross Mass) + Handling Fee
+ Nâng hàng, hạ cont
+ Chi phí hải quan giám sát kho bãi
+ Chi phí tiện ích/ Xây dựng cảng biển Hải Phịng + Tiền mở tờ khai hải quan hàng hóa
+ Tiền vận chuyển hàng hóa ( Lấy vỏ rỗng dưới cảng kéo về kho riêng)
Công ty Hải Nam đã làm giấy Debit Note để thông báo khách hàng thanh tốn chi phí mà cơng ty đã chi ra trước để trả cho hãng tàu, cụ thể chi phí sẽ được ghi rõ trong giấy Debit Note sau:
Debit note thanh toán cho hãng tàu, hàng xuất nguyên container FWD thanh toán cho hãng tàu : cước và local charges: