Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên:

Một phần của tài liệu Tổ chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở y tế tỉnh ninh bình (Trang 47 - 51)

7. Kết cấu của luận văn:

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên:

1.5.1. Nhận thức đầy đủ trách nhiệm cùng sự chủ động học tập, rèn luyện của giáo viên:

Ln có thái độ và tinh thần làm việc với trách nhiệm cao nhất, luôn chủ động trong công việc được giao; có tư duy cơng việc mạch lạc, hồn thành nhiệm vụ được giao nhanh hơn, từ đó đề xuất các sáng kiến, phương pháp giảng dạy có hiệu quả, khả thi. Đặc biệt trong công tác quản lý, chủ động nắm bắt tâm tư học sinh đóng yếu tố rất quan trọng trong việc tạo mối quan hệ gắn kết giữa giáo viên và học sinh trong môi trường sư phạm.

Thời đại công nghệ 4.0 phát triển nhanh chóng, thúc đẩy nhận thức của con người ngày càng được nâng cao, các hoạt động kinh tế-xã hội khơng ngừng phát triển. Theo đó, giáo viên THPT phải nhận thức được việc chủ động học tập, rèn lun nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy. Do vậy, sự phát triển của khoa học công nghệ đã tác động đến sự phát triển ĐNGV THPT. Tuy nhiên, việc phát triển ĐNGV THPT phải đảm bảo cả hai yếu tố, đó là về số lượng lẫn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục.

37

1.5.2. Môi trường, điều kiện làm việc:

Mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động giảng dạy và sự phát triển, nâng cao chất giảng dạy của mỗi cá nhân nhà giáo. Môi trường làm việc đối với giáo viên bao gồm: cơ sở vật chất, tinh thần, chế độ chính sách, mối quan hệ giữa lãnh đạo đối với giáo viên và giữa giáo viên với giáo viên… trong một môi trường giáo dục. Môi trường làm việc tốt là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của giáo viên cũng như quyết định đến chất lượng, kết quả giảng dạy của đơn vị. Thực tế cho thấy khơng ít đơn vị trường học có mơi trường giáo dục khơng tốt dẫn đến những hậu quả có thể nhìn thấy được như: Chất lượng, kết quả giảng dạy kém; mất đồn kết; thậm chí giáo viên có trình độ, năng lực thực xin thơi việc hoặc chuyển cơng tác.

1.5.3. Chính sách tạo động lực và sự quan tâm khích lệ của tập thể lãnh đạo nhà trường:

Theo quy định của nhà nước, giáo viên được hưởng các chế độ ưu đãi như: thâm niên nghề, chính sách về tiền lương, chế độ nghỉ lễ, tết nghỉ phép, ốm đau, thai sản, được học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phù hợp với năng lực sở trường và nhu cầu về đào tạo, bồi dưỡng của giáo viên. Nhà trường thực hiện đầy đủ, kịp thời những chính sách này nhằm động viên khuyến khích giáo viên n tâm cơng tác, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, tin tưởng vào sự phát triển bền vững của nhà trường, giáo viên tồn tâm, tồn lực cơng hiến cho sự nghiệp GDĐT của nhà trường. Giáo viên được cử đi học các lớp theo quy hoạch nguồn được nhà trường hỗ trợ kinh phí, học phí và được hưởng tồn bộ lương trong quá trình học tập [13].

Để tạo động lực cho người lao động, lãnh đạo các cơ quan trường học ln quan tâm khích lệ với các chính sách khen thưởng, đãi ngộ bằng vật chất

38

và tinh thần. Đãi ngộ về tinh thần giữ vai trò rất quan trọng, giúp thoả mãn tối đa nhu cầu đa dạng của cán bộ, giáo viên trong nhà trường.

Khen thưởng cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên hồn thành tốt cơng việc được giao. Thưởng cho các phát minh, sáng kiến nâng cao chất lượng giảng dạy; thưởng cho những người trung thành và tận tụy với đơn vị và...nhân dịp lễ tết, ngày thành lập đơn vị... qua các hình thức phong tặng danh hiệu, gửi thư khen ngợi, đăng báo, dán hình tun dương [18].

Có nhiều biện pháp khuyến khích tinh để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người lao động. Lãnh đạo nhà trường cần bố trí cơng việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng của mỗi người, tạo điều kiện để họ nâng cao trình độ. Có thái độ quan tâm chân thành tới ĐNGV để nắm vững về tên tuổi, hồn cảnh gia đình, thường xun thăm hỏi động viên cấp dưới. Giảm bớt sự cách biệt giữa cấp trên với cấp dưới qua việc tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao nhân các dịp lễ tết; đồng thời tạo lên sự gần gũi, đoàn kết nội bộ cơ quan. Các chính sách đãi ngộ được áp dụng đồng đều, không phân biệt.

Thường xuyên quan tâm tới chất lượng giáo viên nhằm phát huy tiềm năng để kịp thời bồi dưỡng, đồng thời chỉ ra các sai sót để nhân viên sửa chữa, điều chỉnh cho phù hợp. Tạo khơng khí vui tươi thoải mái trong môi trường lao động. Linh hoạt khi áp dụng các chế độ nghỉ dưỡng đối với ĐNGV; tạo tinh thần và cảm giác thoải mái để nâng cao hiệu suất công việc. Cảm nhận được sự tin tưởng và tạo điều kiện của cấp trên, nhân viên sẽ tự cảm thấy có trách nhiệm với cơng việc hơn. Thi đua là phương tiện để kích thích và phát huy tích cực tính chủ động và sáng tạo của người lao động.

39

TIỂU KẾT CHƯƠNG I

Giáo viên trường PT DTNT là một lực lược đặc biệt quan trọng trong việc truyền tải kiến thức cho con em vùng DTTS. Xây dựng ĐNGV trường PT DTNT đủ về số lượng, từng bước nâng cao chất lượng, đồng bộ về cơ cấu là yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường PT DTNT nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc nói chung đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo hiện nay.

Trên cơ sở đánh giá về chức năng, nhiệm vụ của trường PT DTNT đồng thời cũng phân tích làm rõ, nhiệm vụ, vai trị của ĐNGV; những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐNGV và CBQL trong các nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục.

Chương I đã phân tích khái quát những vấn đề lý luận mang tính định hướng cho việc nâng cao chất lượng ĐNGV trường PT DTNT nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; phát triển ĐNGV là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sư phạm làm tăng giá trị vật chất, giá trị tinh thần, đạo đức và thể chất… là con đường làm giàu kiến thức, trình độ, năng lực sư phạm của ĐNGV;

ĐNGV có chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, cơ cấu hợp lý, vững vàng về trình độ, năng lực nghiệp vụ; làm tốt cơng tác tuyển chọn, sắp xếp, bố trí, đề bạt, thuyên chuyển, kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng, xây dựng môi trường phát lý và môi trường sư phạm, đảm bảo thực hiện tốt chế độ chính sách, xây dựng tổ chức đoàn kết, thống nhất để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

40

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG CĨ HỆ PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

Một phần của tài liệu Tổ chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở y tế tỉnh ninh bình (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)