7. Kết cấu của luận văn
2.3 Đánh giá chung thực trạng thực hiện pháp luật đối với người có cơng
công trên địa bàn thành phố Cao Bằng
2.3.1. Những mặt đạt được
Hoạt động thực hiện pháp luật với người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng đã đạt được một số thành tựu đáng kể.
Trước hết, chế độ chính sách của Đảng và Nhà nước ban hành đối với người có cơng đều được các cấp ban ngành của thành phố thực hiện một cách nghiêm túc, đúng trình tự, thủ tục và thời gian quy định. Sở thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành liên quan triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ được giao; thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra, kịp thời thao gỡ những vướng mắc và đôn đốc các huyện, thành phố thực hiện nhiệm vụ của ngành. Bám sát
chương trình kế hoạch công tác của năm đã được phê duyệt, chủ động thực hiện đồng bộ hiệu quả triển khai các chính sách phù hợp trong các lĩnh vực an sinh xã hội, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thực hiện cơ bản hoan thành chỉ tiêu toàn ngành đề ra. Các cán bộ công chức trong ngành người có công không sách nhiễu, gây phiền hà với người có cơng và thân nhân của người có cơng với cách mạng. Hơn nữa, đội ngũ công tác chuyên trách thực hiện công tác Lao động – Thương binh và Xã hội nói chung và người có cơng nói riêng được phân bổ ở từng đơn vị hành chính, đảm bảo thực hiện cụ thể và mang các chính sách ưu đãi này đến với từng đối tượng.
Tiếp theo, công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật hàng năm được lãnh đạo và cán bộ, công chức Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quan tâm và thực hiện thường xuyên, kịp thời về cơ chế, chính sách, góp phần củng cố và làm hồn hiện hệ thống pháp luật về người có cơng, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan trong việc thực hiện các công tác ưu đãi đối với người có cơng.
Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định số 31/2013/NĐ-CP của Chính phủ đã đáp ứng được sự mong đợi của Nhân dân, đặc biệt là của chính bản thân người có cơng vì đã giải quyết được cơ bản những vấn đề về chế độ chính sách đối với người có cơng với cách mạng; được Nhân dân đồng tình ủng hộ, góp phần ổn định chính tri, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiên đời sống vât chất, tinh thần của gia đình và bản thân người có cơng với cách mạng. Bên cạnh việc tổ chức thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách, chế độ ưu đãi theo quy định của Nhà nước, các phong trào đền ơn đáp nghĩa được các cấp ủy đảng, chính quyền và đồn thể quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả, thể hiện ở 05 chương trình chăm sóc, giúp đỡ các gia đình có cơng với cách mạng. Đặc biệt việc sửa đổi, bổ
chính sách phù hợp, cụ thể như: Mở rộng đối tượng xác nhận liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; mở rộng thêm 03 đối tượng được xét xác nhận là liệt sĩ, gồm: Hy sinh khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao; hy sinh khi trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phịng, an ninh có tính chất nguy hiểm; người mất tin, mất tích. Bổ sung thêm 02 đối tượng xác nhận là thương binh: Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao; trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phịng, an ninh có tính chất nguy hiểm. Đối với Bệnh binh là quân nhân, công an nhân dân mắc bệnh làm suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên khi xuất ngũ về gia đình được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bệnh binh, đươc ̣ bổ 7 sung thêm 03 đối tượng sau: Quân nhân, cơng an nhân dân hoạt động ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ 15 tháng trở lên; hoạt động ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa đủ 15 tháng nhưng đã có đủ 10 năm trở lên công tác trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân; làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao. Bổ sung đối tượng thân nhân không thuộc diện hưởng trợ cấp hàng tháng của liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến, thương binh, bệnh binh, người HĐKC bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động 61% trở lên được Nhà nước đảm bảo kinh phí mua bảo hiểm y tế.
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của các cấp chính quyền, chính sách người có cơng đã cải cách một số thủ tục hành chính. Điều này đã và đang đưa hoạt động thực hiện và giải quyết chế độ chính sách người có cơng được cơng khai, minh bạch, gọn nhẹ và rút ngắn thời gian giải quyết. Hiện nay, có hai loại thủ tục hành chính được chuẩn hóa theo Quyết định số 1920/QĐ-UBND ngày 30 tháng 10 năm 2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng gồm có Thủ tục cấp giấy giới thiệu đi thăm viếng mộ liệt sỹ và hỗ
trợ thăm viếng mộ liệt sỹ và Thủ tục hỗ trợ người có cơng đi làm phương tiện, dụng cụ trợ giúp chỉnh hình, đi điều trị phục hồi chức năng.
Trên đây là một số các ưu điểm, thành tựu mà ngành người có cơng đạt được trong việc đưa các chính sách người có cơng vào thực tiễn đời sống mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, những tồn tại và hạn chế của hoạt động này cũng cần được kể đến như một bài học kinh nghiệm sâu sắc cho hệ thống thực thi pháp luật của địa phương nói riêng và cả nước nói chung.
2.3.2. Một số tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những thành tích đạt được, hoạt động thực hiện pháp luật đối với người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng cũng gặp phải những hạn chế nhất định.
Đầu tiên, hệ thống văn bản pháp luật người có cơng và các văn bản hướng dẫn thực hiện khá lớn, hay thay đổi, chưa thống nhất và chặt chẽ. Hơn nữa, nhiều nội dung chính sách chưa được luật hóa. Việc thực thi pháp luật người có cơng chưa đồng bộ.
Theo vào đó là việc xác định, phân định người có cơng với cách mạng còn dựa trên các giấy tờ theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, một số các giấy tờ của người có cơng bị mất và bị cháy nên khơng đủ căn cứ để cơ quan chuyên trách công nhận người có cơng. Hơn nữa, việc lấy xác nhận của những người cùng tham gia hoạt động cách mạng hầu hết đều đã chết nên khó khăn trong việc cơng nhận người có cơng với cách mạng. Hay, những người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học cịn chưa được xác định vì đối tượng tuy có đầy đủ giấy tờ chứng minh đã tham gia trong chiến trường miền Nam và các vùng Mỹ rải chất độc hóa học trong khoảng thời gian quy định nhưng lại không mắc trong 17 danh mục bệnh theo pháp luật đã quy định nên các đối tượng đó khơng đươc cơng nhận là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. Các văn bản quy định điều kiện, tiêu chuẩn xác định người có cơng cịn chưa phù hợp với thực tế.
Tuy đã có những nỗ lực rà soát, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật nhưng Sở và các cơ quan hữu quan cịn gặp nhiều hạn chế trong thực hiện quy trình kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật.
Cơng tác xác định đối tượng người có cơng và thực hiện chế độ chính sách ưu đãi người có cơng trên địa bàn thành phố cịn nhiều hạn chế. Các đối tượng chính sách chưa được lập hồ sơ đầy đủ. Do đó, các ưu đãi mà Nhà nước ban hành chưa kịp thời đến với người dân. Hơn nữa, mức hỗ trợ ngân sách từ 20-40 triệu đồng (Theo Sở Lao động – Thương binh và Xã hội) để sửa chữa, xây nhà mới của Nhà nước chưa đáp ứng được với thị trường xây dựng hiện nay.
Cán bộ, công chức – nguồn nhân lực cơ sở chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chuyên môn chưa cao, phải kiêm nhiệm nhiều việc. Tinh thần làm việc chưa đáp ứng yêu cầu, thái độ nghề nghiệp chưa mang lại hiệu ứng tốt đối với hoạt động người có cơng – một hoạt động mang tính chất khá nhạy cảm.
Nhìn chung, các hạn chế trong việc thực thi pháp luật về chính sách ưu đãi người có cơng tại thành phố Cao Bằng có một phần nào đó nằm trong hạn chế của việc thực hiện chính sách này trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, các hạn chế này cũng mang tính chất địa phương, bắt nguồn từ những yếu tố địa lý, kinh tế - xã hội, lịch sử và cả dân cư.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại
Các hạn chế, nhược điểm của hoạt động thực hiện pháp luật đối với người có cơng có nguồn gốc từ một số các nguyên nhân sau:
Trước hết, hệ thống văn bản pháp luật về người có cơng là một hệ thống
lớn với rất nhiều các văn bản, nghị định, nghị quyết. Việc này địi hỏi tính hệ thống hóa cao của các văn bản mà nhà nước đưa ra. Các văn bản hướng dẫn thi hành thường chồng chéo, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế. Việc xác định đối tượng người có cơng được dựa trên các giấy tờ tùy thân được chứng nhận
hoặc những người đã cùng tham gia kháng chiến, chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Các giấy tờ tùy thân này có thể đã bị mất hoặc cháy qua thời gian. Hay, những người đồng chí cùng hoạt động cách mạng của người có cơng đã chết. Đây chính là những khó khăn trong việc căn cứ xác định người có cơng với cách mạng. Hơn nữa, từ các hệ thống văn bản pháp luật, hạn chế trong các quy định xác định người có cơng thường bị giới hạn với các tiêu chí khác nhau. Chẳng hạn người đã tham gia kháng chiến có giấy chứng nhận cụ thể về khoảng thời gian và địa điểm Mỹ rải chất độc hóa học nhưng lại khơng nằm trong danh sách các loại bệnh gặp phải do pháp luật quy định khi bị nhiễm chất độc hóa học. Nhóm người này khơng được xác định là những người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Thứ hai, nguồn nhân lực luôn là vấn đề then chốt của mọi hoạt động
quản lý nhà nước. Các cán bộ, cơng chức thực hiện cơng tác người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng tuy đã được đầu tư về chuyên môn và chất lượng hoạt động nhưng các cán bộ, công thức thực hiện công tác này thường là những cán bộ, cơng chức kiêm nhiệm, khơng có chun mơn sâu, chưa có nhiều kinh nghiệm, kỹ thuật trong việc thực hiện cơng tác rà sốt văn bản quy phạm pháp luật cũng như thực thi pháp luật về ưu đãi người có cơng. Khối lượng công việc của những cán bộ, cơng chức này do cịn kiêm nhiệm nên thường lớn, chưa đáp ứng được nhu cầu thường xuyên, liên tục, đi sâu đi sát với người dân, đặc biệt là người có cơng.
Thứ ba, do đặc điểm địa hình và kinh tế - xã hội của thành phố Cao Bằng
khá phức tạp với nhiều địa hình, mang đặc trưng của đô thị miền núi, nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn, thời gian rà sốt tăng lên. Hơn nữa, số lượng người có cơng tại thành phố Cao Bằng là khá lớn. Để có thể đi sâu, thực hiện kịp thời, đúng đắn các chế độ chính sách người có cơng, chính quyền thành phố cần có những cán bộ chun mơn thực địa, bám sát dân cư.
Thứ tư, nguồn kinh phí của quỹ đền ơn, đáp nghĩa với người có cơng của
chất của một đơ thị nghèo, nên nguồn thu phục vụ cơng tác an sinh xã hội nói chung và quỹ đền ơn, đáp nghĩa nói riêng cịn nhiều hạn chế. Thêm vào đó, các quỹ này chủ yếu do nhà nước xây dựng và thực hiện, chưa có sự tham gia nhiều của các tổ chức, cá nhân.
Thứ năm, công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện pháp luật
người có cơng tuy thường xuyên được thực hiện nhưng chưa có biện pháp khắc phục các nhược điểm hiệu quả. Thiếu các văn bản báo cáo rõ ràng, minh bạch việc thực hiện ưu đãi người có cơng qua các năm và các thời kỳ.
Nhìn chung, từ việc nắm bắt và nhìn nhận được nguyên nhân của một vấn đề nào đó, những người trong cuộc và các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực đó cần đẩy mạng những cơng trình, nghiên cứu, những bản báo cáo xây dựng và đưa ra những bài học kinh nghiệm quý báu, phương hướng và quan niệm đúng đắn giúp giải quyết triệt để các nguyên nhân và các hạn chế đã và đang có.
Tiểu kết chương 2
Thành phố Cao Bằng là một đô thị mang đặc trưng của miền núi. Thành phố Cao Bằng nói riêng và tỉnh Cao Bằng nói chung là căn cứ địa cách mạng đầu tiên do Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn. Nơi đây có địa thế, khí hậu mang tính lịch sử cách mạng và những tiềm năng phát triển của địa phương.
Người có cơng với cách mạng tại thành phố Cao Bằng có số lượng lớn, thuộc nhiều nhóm đối tượng người có cơng khác nhau và những cơng lao to lớn đối với xã hội và đất nước ngay từ những ngày đầu của các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Nhận thức được tầm quan trọng của chính sách ưu đãi người có cơng trên địa bàn thành phố, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, các cơ quan địa phương từ cấp tỉnh, thành phố đến cấp xã, phường đã được xây dựng. Với một quy mơ “chân rết” như vậy, hoạt động thực thi chính sách người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong việc: xác định và phân nhóm các đối tượng người có cơng, xây dựng các chế độ chính sách đối với người có cơng theo hướng dẫn của Đảng và Nhà nước và dựa trên tình hình thực tế trên địa bàn thành phố; tổ chức tuyên truyền, phổ biến và giáo dục rộng rãi các chính sách này đến mọi tầng lớp nhân dân; đồng thời thực hiện thanh tra, kiểm tra và giải quyết các khiếu nại của người dân có liên quan đến chính sách người có cơng một cách nhanh chóng, kịp thời... Tuy nhiên, hoạt động thực hiện chính sách người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng cũng gặp khơng ít những hạn chế về hệ thống pháp luật, việc xác định các đối tượng người có cơng và thực hiện các chế độ ưu đãi đối với họ chưa kịp thời, thống nhất và đi sâu vào thực tế đời sống của người có cơng.
Thực trạng thực hiện pháp luật đối với người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng chính là cơ sở thực tiễn cho việc đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường thực hiện pháp luật đối với người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng nói riêng và trên cả nước nói chung sẽ được trình bày ở Chương 3.
Chương 3
QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG,
TỈNH CAO BẰNG
3.1. Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật đối với người có cơng trên địa bàn thành phố Cao Bằng
Đảng và Nhà nước Việt Nam đã và đang xây dựng và phát triển pháp luật về chính sách người có cơng một cách động bộ và tồn diện ở phạm vi cả nước. Theo đó, trên địa bàn thành phố Cao Bằng, các cấp chính quyền cũng đẩy mạnh và chú trọng việc thực hiện pháp luật đối với người có cơng. Quan