THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu 1388 triển khai hiệp ước vốn basel II tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 97)

TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.2.1. Quản lý chương trình triển khai Basel tại BIDV

Nhận thức rõ triển khai Basel chính là kim chỉ nam trong cơng tác quản trị rủi ro, đồng thời là nhiệm vụ bắt buộc, là yêu cầu mang tính pháp lý, là trách nhiệm và cũng là vinh dự mà BIDV và 9 ngân hàng được lựa chọn cần quyết tâm thực hiện thành công, BIDV đã chủ động xây dựng và quản lý chương trình triển khai Basel tại BIDV trên nhiều phương diện, trong đó bao gồm:

2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức

BDIV đã thiết lập cơ cấu tổ chức triển khai Basel trên cơ sở yêu cầu của NHNN, xác định và cụ thể hố vai trị, nhiệm vụ của các đơn vị/cá nhân tham gia vào quá trình triển khai Basel:

- Thành lập Ban chỉ đạo triển khai Basel với 9 thành viên do Chủ tịch HĐQT làm Trưởng Ban.

- Thành lập Ban quản lý dự án triển khai Basel (Ban PMO) do Tổng giám đốc làm Trưởng Ban với 09 nhóm, trong đó có 06 nhóm nghiệp vụ: QLRRTD, QLRRTT, QLRRHĐ, QLRRTK&LSSNH, ICAAP và tích hợp tồn hàng, CNTT&DL.

2.2.1.2. Thực hiện phân tích chênh lệch và đề xuất kế hoạch triển khai Basel

Từ tháng 08/2014 đến tháng 03/2015, BIDV đã tiến hành lập Báo cáo phân tích chênh lệch và Kế hoạch triển khai tổng thể (2 lần) và báo cáo đánh giá chênh lệch cơ sở dữ liệu (1 lần).

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích chênh lệch đối với cơng tác triển khai Basel, từ tháng 04 đến tháng 11/2015, BIDV đã triển khai thành công dự án “Tư vấn rà sốt báo cáo phân tích chênh lệch - GAP và xây dựng kế hoạch triển khai - Master Plan Basel II tại BIDV”. Dự án đưa ra bức tranh toàn diện về

thực trạng các chênh lệch của BIDV so với Basel II, III và các thông lệ tốt trên thế giới, thực hiện trên 07 hợp phần nghiệp vụ: RRTD, RRTT, RRHĐ, RRTK&LSSNH, ICAAP, CNTT&DL, Nhân lực và đào tạo; đồng thời tiến hành phân tích chênh lệch cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý rủi ro hiện tại của BIDV.

2.2.1.3. Lộ trình triển khai Basel tại BIDV

Trên cơ sở kết quả Dự án Tư vấn rà sốt Báo cáo phân tích chênh lệch và xây dựng kế hoạch triển khai Basel (Dự án GAP&Master Plan Basel), BIDV đã ban hành lộ trình triển khai Basel II, III tại BIDV với chuỗi 38 Dự án được triển khai liên tục, đồng bộ từ năm 2016 đến năm 2018 nhằm mục tiêu đóng tồn bộ các chênh lệch hiện tại, tiến tới tuân thủ Basel II theo phương pháp mơ hình nội bộ (IRB) với rủi ro tín dụng, (IMA) với rủi ro thị trường và phương pháp tiêu chuẩn (SA) với rủi ro hoạt động vào năm 2018. Lộ trình được xây dựng dựa trên cơ sở đánh giá sự cấp thiết của dự án và yêu cầu về thứ tự ưu tiên triển khai của các dự án nhằm đảm bảo mục tiêu tuân thủ Basel theo yêu cầu của NHNN tại Công văn số 1601/NHNN-TTGSNH.

Tuy nhiên, thực tế triển khai các dự án thành phần hiện đã không đáp ứng yêu cầu tại Lộ trình đã đề ra, cụ thể: 18/18 có kế hoạch khởi động trong năm 2016 đều bị chậm tiến độ. Đồng thời, việc NHNN ban hành Thông tư số 41/2016/TT- NHNN cũng đã đặt ra các yêu cầu mới đối với NHTM. Vì vậy, vào thời điểm cuối năm 2016, BIDV đã chỉnh sửa Lộ trình triển khai Basel tại BIDV nhằm mục tiêu:

- Bảo đảm tuân thủ yêu cầu của NHNN tại Thông tư 41/2016/TT-NHNN và các văn bản liên quan, cũng như đảm bảo phù hợp với thông lệ tốt về QLRR trên thế giới,

- Xác định chi tiết phương thức thực hiện, khái tốn chi phí đối với từng dự án làm căn cứ chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và phân bổ nguồn lực hàng năm,

- Xác định mối liên hệ, thứ tự ưu tiên giữa các dự án thành phần, làm cơ sở theo dõi, giám sát quá trình tổ chức thực hiện lộ trình triển khai Basel tại BIDV.

Theo đó, BIDV đã nâng số dự án lên 57 với thời gian triển khai từ 2016 - 2020, bao gồm 6 hợp phần (RRTD, RRHĐ, RRTT, RRTK&LSSNH, ICAAP & tích

hợp tồn hàng, CNTT&DL).

2.2.1.4. Xây dựng hệ thống văn bản chế độ phục vụ Quản lý chương trình triển

khai Basel và Quản lý thay đổi

Năm 2014, ngay khi cơ cấu tổ chức triển khai Basel được thiết lập, BIDV đã ban hành Quy chế hoạt động của Ban PMO. Đây được xem là văn bản đầu tiên, tạo nền tảng quan trọng trong cơng tác quản lý chương trình triển khai Basel tại BIDV.

Ngày 15/12/2015, BIDV đã ban hành Quy chế quản trị các dự án triển khai Basel tại BIDV với mục tiêu đảm bảo tính thống nhất trong quy trình quản lý và sự liên kết, đồng bộ giữa các nội dung triển khai cũng như chủ động kiểm sốt mọi thay đổi có thể phát sinh từ q trình và kết quả triển khai Basel tại BIDV.

Ngày 20/02/2017, BIDV đã ban hành hướng dẫn tạm thời về việc phê duyệt kết quả đóng chênh lệch trong q trình triển khai Basel, quy định về nguyên tắc, quy trình thực hiện, quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị và cá nhân liên quan trong q trình phê duyệt kết quả đóng chênh lệch trong tồn bộ các dự án thuộc Lộ trình triển khai Basel tại BIDV.

Như vây, BIDV hiện đã xây dựng được một hệ thống văn bản chế độ tương đối hồn chỉnh phục vụ cơng tác quản lý chương trình triển khai Basel và quản lý thay đổi. Trong thời gian tới, BIDV tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Quy chế quản trị các dự án triển khai Basel, xây dựng mới quy định truyền thông về Hiệp ước Basel và các thông lệ tốt trong QLRR nhằm đáp ứng các yêu cầu mới của công tác triển khai Basel hiện nay.

2.2.1.5. Truyền thông, đào tạo về Basel và thông lệ tốt trong QLRR

Để triển khai Basel thành công, yêu cầu về việc nâng cao hiểu biết, nhận thức về tầm quan trọng, tính tất yếu triển khai Basel tại BIDV của các cán bộ trong toàn hệ thống là nội dung quan trọng cần thực hiện nhằm tạo sự thống nhất và ủng hộ trong toàn hệ thống, là yếu tố quyết định đến sự thành cơng của tồn bộ chương trình triển khai Basel.

Theo đó, BIDV đã chủ động thực hiện các chương trình truyền thơng/đào tạo tới các cấp lãnh đạo và tồn thể cán bộ BIDV với hình thức đa dạng, phong phú

Chỉ tiêu Riêng lẻ Hợp nhất (1) Vốn tự có = (1.1) + (1.2) - (1.3) 52.376.07 1 57.981.177 (1.1) Vốn cấp 1 44.468.48 1 45.859.294 (1.2) Vốn cấp 2 12.466.19 0 14.107.069 (1.3) Khoản phải trừ khỏi vốn tự có 4.558.60

0 1.985.186 (2) Tài sản có rủi ro tín dụng = (2.1) + (2.2) 678.385.111 696.854.893 (2.1) TSCRR tín dụng 677.336.169 695.805951 (2.2) TSCRR tín dụng đối tác 1.048.94 2 1.048.942

như: tổ chức các hội thảo truyền thơng, thực hiện thi tìm hiểu, viết bài truyền thơng qua kênh báo chí, tham gia xây dựng tài liệu và giảng dạy về Basel. Từ tháng 01/2017, BIDV thực hiện Bản tin Basel định kỳ hàng tháng với mục đích cập nhật thơng tin, kiến thức về Basel và thông lệ tốt trong QLRR tới Ban lãnh đạo và cán bộ trong hệ thống.

Ngoài ra, BIDV cũng đã xây dựng hệ thống tài liệu truyền thông về Basel bao gồm Bộ câu hỏi về Hiệp ước Basel và thông lệ tốt trong QLRR, Danh mục tài liệu Basel và thông lệ tốt trong QLRR, Cẩm nang về Basel và thông lệ tốt trong QLRR.

2.2.2. Kết quả triển khai Basel

2.2.2.1. Basel II- Trụ cột I

(i) Tỷ lệ an toàn vốn tại 31/12/2017:

Căn cứ theo các số liệu được cơng bố chính thức, hệ số an toàn của BIDV đạt ở mức trên 9%. Tuy nhiên, nếu căn cứ đúng những quy định của Ủy ban Basel về an tồn vốn tối thiểu thì sự hệ số an tồn vốn tối thiểu cần có những đánh giá lại. Bởi thứ nhất, phần mẫu số theo quy định của Thông tư 13/2010/TT-NHNN mới chỉ xác định rủi ro tín dụng chứ chưa tính đến rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động (rủi ro tác nghiệp). Hơn thế, theo khuyến nghị của Basel III, cần nâng mức an toàn vốn tới 13% để bao gồm cả rủi ro do biến động kinh tế vĩ mơ (rủi ro có tính chu kỳ) và rủi ro chéo trong trường hợp ngân hàng hoạt động theo mơ hình tập đồn tài chính. Nếu xét tình huống Việt Nam trong năm 2011 thì cả hai vấn đề rủi ro có tính chu kỳ và rủi ro chéo cần được tính tới. Hơn thế, khi đánh giá trong mối quan hệ với các NHTM trong khu vực, mức độ an tồn vốn của các NHTM Việt Nam nói chung ở mức khá thấp.

Bảng 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn của BIDV tại 31/12/2017(theo TT41/2016/TT-NHNN) (theo TT41/2016/TT-NHNN)

8

(3.2) Rủi ro giá cô phiêu ỡ" 47.18

7

(3.3) Rủi ro giá hàng hoá ỡ" 0

(3.4) Rủi ro ngoại hối 96.644 460.39

8

(3.5) Rủi ro cho hợp đồng quyền chọn ỡ" 0

(4) Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động = 15% * [(4.1) +

(4.2) + (4.3)] 4 5.155.59 5.351.775 (4.1) Chỉ số IC 23.637.94 3 24.421.450 (4.2) Chỉ số SC 9.684.60 3 10.170.884 (4.3) Chỉ số FC 1.048.08 1 1.086.163

(5) Tong tài sản có rủi ro = {(2)+12,5*[(3)+(4)]} 747.376.913 774.094.739 (6) Tỷ lệ an toàn vốn CAR = (1)/(5) 7,01% 7,49

(2) Tài sản có rủi ro tín dụng 779.393.000 797.863.00 0

(3) Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường 1.753.00 0

2.254.00 0

(4) Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động 6.032.00

0 0 7.033.00 (5) Tổng tài sản có rủi ro {=(2)+12,5*[(3)+(4)]} 876.705.500 913.950.50 0 (6) Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) [=(1)/(5)] 8,14% 8,27%

Như vậy, khi tính thêm vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động, tỷ lệ an toàn vốn của BIDV chưa đạt mức tối thiểu.

(ii) Khả năng tuân thủ Thông tư 41/2016/TT-NHNN vào thời điểm 31/12/2018

* Các giả định - Giả định về vốn

+ Vốn điều lệ: Theo phương án tăng vốn tự có nằm trong tổng thể phương án tái cơ cấu BIDV giai đoạn 2017-2020 (đã được NHNN phê duyệt) với tổng số Vốn điều lệ dự kiến trong năm 2018 là khoảng 6000 tỷ đồng từ việc phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tư nước ngoài. Thặng dư cổ phần dự kiến khoảng 3600 tỷ đồng.

+ Trái phiếu cấp 2 đủ điều kiện tính vốn tự có: BIDV sẽ sử dụng tối đa giới hạn trái phiếu thứ cấp đủ điều kiện tính vào vốn tự có để nâng cao năng lực tài chính cho ngân hàng, trong đó giá trị trái phiếu phát hành thêm hàng năm tương đương 50% giá trị vốn cấp 1 tăng thêm. Đồng thời, BIDV cũng có kế hoạch bán lại trái phiếu tăng vốn của các TCTD khác BIDV hiện đang nắm giữ để tăng vốn.

- Giả định về tài sản:

+ Tốc độ tăng trưởng tài sản dự kiến ~ 16%

+ Cơ cấu tài sản: Đa dạng hoá nền khách hàng và sản phẩm dịch vụ, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ, phát triển khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp FDI, đa dạng hoá và chuyển dịch cơ cấu các nguồn thu nhập chính: gia tăng tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ trên tổng dư nợ, thị phần tín dụng doanh nghiệp FDI, SMEs.

- Giả định về thu nhập: Lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 8800 tỷ đồng vào năm 2018.

Bảng 2.2: Tỷ lệ an tồn vốn ước tính trên cơ sở các giả định:

- Quy trình kiểm tra giám sát(iii) Kế hoạch vốn - 2

Với các giả định về vốn, tài sản và thu nhập như trên, dự kiến tỷ lệ an toàn vốn

của BIDV dự kiến phấn đấu đảm bảo đáp ứng được theo quy định của Thông tư 41 (tối

thiểu 8%). Để đảm bảo hệ số CAR trong giai đoạn 2018-2020 tuân thủ lộ trình theo yêu

cầu NHNN, BIDV dự kiến sẽ triển khai các nội dung công việc như sau:

- Tăng vốn tự có: Khả năng tn thủ Thơng tư 41/2016/TT-NHNN của BIDV phụ thuộc rất lớn vào việc tăng vốn tự có. Theo đó, BIDV có đề nghị NHNN hỗ trợ, tạo điều kiện trong việc thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực tài chính đã được phê duyệt.

- Triển khai các biện pháp kiểm sốt tài sản có rủi ro: Hướng tăng trưởng dư nợ vào những phân khúc có rủi ro thấp hơn, kiểm sốt/hạn chế dư nợ ở những nhóm có rủi ro cao và tăng cường các biện pháp giảm thiểu rủi ro như sau:

+ Về chính sách cấp tín dụng: Khuyến khích cấp tín dụng cho khách hàng có tỷ lệ địn bẩy thấp, hạn chế đối với các khách hàng có tỷ lệ địn bẩy cao và các khách hàng bị âm vốn chủ sở hữu; khuyến khích nhận TSĐB là tài sản có tính thanh khoản cao;

+ Nghiên cứu để đưa các chỉ tiêu LTV (dư nợ/tài sản bảo đảm là bất động sản), DSC (thu nhập/nợ phải trả), doanh thu - địn bẩy tài chính... theo Thơng tư 41 vào chính sách lãi suất cho vay hướng tới áp dụng lãi suất cho vay cao hơn đối với những khoản vay có rủi ro cao hơn.

+ Nghiên cứu, thực hiện kế hoạch, lộ trình giảm dần tỷ trọng dư nợ của các khách hàng doanh nghiệp hoạt động trong ngành/lĩnh vực có hệ số rủi ro cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro mà không mang lại hiệu quả tương xứng.

+ Hướng tới việc kiểm soát mức độ tập trung và chất lượng tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro (bất động sản, chứng khoán, các dự án BOT, BT giao thơng); Phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa (đặc biệt là các lĩnh vực mà Doanh nghiệp vừa và nhỏ có ưu thế), tín dụng bán lẻ đi đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng.

+ Ngồi ra, xây dựng nguyên tắc xác định hạn mức tín dụng trên cơ sở đánh giá rủi ro theo các tiêu chí của Thơng tư 41.

2.2.2.2. Basel II- Trụ cột II

+ Kiểm tra sức chịu đựng về vốn + Xác định vốn mục tiêu

+ Xác định vốn tự có dự kiến

+ Lập kế hoạch vốn bao gồm: Nguồn tăng vốn dự kiến, phân bổ vốn và kế hoạch dự phòng về vốn

- 2

- Giám sát và báo cáo nội bộ về mức đủ vốn - 2

- Tự đánh giá quy trình đánh giá nội bộ về mức đủ vốn - 1 - Kiểm toán nội bộ đối với đánh giá nội bộ về mức đủ

trên 10% đến 50%; (iii) Điểm 3: Thực hiện được trên 50%; (iv) Điểm 4: Hoàn thành đầy đủ 100% và đã áp dụng thực tế).

Thuyết minh:

a) Quy trình kiểm tra giám sát: BIDV đã xây dựng được cơ cấu tổ chức giám sát của quản lý cấp cao đối với tỷ lệ an toàn vốn từ cấp Hội đồng quản trị, Uỷ ban QLRR, Ban điều hành đến các phịng ban nghiệp vụ. Đồng thời BIDV có quy định để giám sát, đánh giá chất lượng tỷ lệ an toàn vốn, tuy nhiên, đang chỉ dừng lại trong phạm vi tuân thủ quy định hiện nay của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn. Ngân

hàng hiện đang trong quá trình nghiên cứu và hồn thiện quy trình kiểm tra giám sát để thực hiện đánh giá nội bộ đầy đủ về mức đủ vốn đáp ứng theo yêu cầu của Trụ cột 2 Basel II.

b) Khung ICAAP: Hiện BIDV đang trong quá trình nghiên cứu xây dựng khung ICAAP. Theo đó, các cấu phần trong khung ICAAP đang từng bước được hoàn thiện:

- Đo lường rủi ro trọng yếu: BIDV đã xác định vốn yêu cầu cho rủi ro tín dụng (gồm RRTD đối tác), rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động theo hướng dẫn tại Thông tư 41 của NHNN. Tuy nhiên, BIDV chưa xác định vốn yêu cầu cho rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất sổ ngân hàng, rủi ro tập trung (Quy định hiện hành của NHNN không đưa ra yêu cầu xác định vốn yêu cầu cho rủi ro này). Ngân hàng đã thực hiện đo lường, quản lý các loại rủi ro này như sau:

+ Rủi ro thanh khoản: BIDV đang thực hiện đo lường và quản lý rủi ro thanh khoản thông qua hệ thống các chỉ tiêu theo yêu cầu của NHNN, các chỉ tiêu theo dõi nội bộ và dấu hiệu cảnh báo sớm.

+ Rủi ro lãi suất sổ ngân hàng: BIDV đang nghiên cứu phương pháp xác định vốn kinh tế cho rủi ro lãi suất sổ ngân hàng: Theo khuyến nghị của Uỷ ban Basel, định kỳ hàng ngày, BIDV đo lường biến động EVE với kịch bản cú sốc lãi suất tiêu chuẩn và so sánh với 20% vốn tự có. BIDV cịn thực hiện kiểm tra sức chịu đựng 6 tháng/lần đối với rủi ro lãi suất sổ ngân hàng theo 5 kịch bản khác nhau, trong đó, đối với mỗi kịch bản, BIDV cũng xác định mức biến động EVE và so sánh với 20% vốn tự có để đánh giá mức độ rủi ro lãi suất sổ ngân hàng của ngân hàng. Ngoài ra,

Một phần của tài liệu 1388 triển khai hiệp ước vốn basel II tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w