1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc cho công chức
1.4.3. Các yếu tố thuộc về bản thân công chức
1.4.3.1. Năng lực của cá nhân
Năng lực đƣợc hiểu là kiến thức, kỹ năng, khả năng và hành vi, điều kiện chủ quan hoặc có sẵn tự nhiên của một cá nhân để thực hiện hành động nào đó, là những yếu tố cá nhân cần phải có để đáp ứng u cầu cơng việc.
Mỗi cơng chức đều có năng lực khác nhau và năng lực đó đƣợc thể hiện khi họ đƣợc làm công việc đúng với sở trƣờng, đúng với công việc họ u thích và đúng với khả năng thì họ sẽ phát huy hết năng lực với cơng việc đó. Điều đó giúp họ có thêm động lực làm việc và tạo ra năng suất, hiệu quả cao trong công việc.
1.4.3.2. Nhu cầu của cá nhân
Nhu cầu là một hiện tƣợng tâm lý của mỗi con ngƣời, chúng rất đa dạng và phức tạp và nhu cầu của mỗi ngƣời không giống nhau. Nhu cầu luôn vận động, biến đổi liên tục theo thời gian và kế tiếp từ hết nhu cầu này sẽ nảy sinh nhu cầu khác nhằm thỏa mãn những mong muốn, nguyện vọng của bản thân mỗi ngƣời.
Khi tham gia vào một tập thể, tổ chức, cộng đồng, con ngƣời đều có mong muốn để thỏa mãn nhu cầu riêng của mình. Nhu cầu của con ngƣời thƣờng đƣợc chia thành hai nhóm là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Nhu cầu vật chất là đòi hỏi về điều kiện vật chất cần thiết để con ngƣời có thể tồn tại và phát triển về mặt thể lực. Nhu cầu về tinh thần là những đòi hỏi về điều kiện để cá nhân tồn tại và phát triển về mặt trí lực.
Vì vậy, nhà lãnh đạo, quản lý cần nắm rõ tâm lý của công chức đang mong muốn điều gì từ cơng việc để giúp họ thỏa mãn về nhu cầu vật chất và thỏa mãn về nhu cầu tinh thần, thúc đẩy họ hăng say làm việc.