3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng cơng chức các phịng chun mơn
3.2.4. Nâng cao trách nhiệm, đạo đức côngvụ của công chức
Để nâng cao hơn nữa chất lượng công chức, trước hết cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm của công chức; phẩm chất đạo đức của công chức là yêu cầu đặt lên hàng đầu.
Đạo đức công vụ của người công chức phản ánh mối quan hệ giữa công chức với công dân, tổ chức, đồng nghiệp trong hoạt động cơng vụ. Nó được xã hội đánh giá về hành vi thái độ, cách ứng xử của công chức khi thi hành công vụ. Đạo đức công vụ của người công chức khi thi hành cơng vụ rất khó xác định bằng những tiêu chí cụ thể. Dư luận xã hội đánh giá các biểu hiện đạo đức công vụ của công chức qua sự tán thành hay không tán thành, ca ngợi
hay phê phán hoạt động của người cơng chức. Sự tán thành hay phê phán đó ln gắn với mục tiêu xã hội, lợi ích của tồn dân và tính nhân văn. Tuy nhiên, sự đánh giá cụ thể phụ thuộc vào các yếu tố chi phối hành vi trong công vụ như: hành vi đó có đúng pháp luật khơng? hiệu quả cao khơng? thể hiện thái độ ứng xử đúng mực khơng? hành vi đó “có lý” và “có tình” khơng? ... Mỗi công chức phải thật sự gương mẫu, chấp hành nghiêm túc pháp luật; phải cơng tâm, có lý có tình và phải thật sự là “cơng bộc”, “người đầy tớ của nhân dân” khi thực hiện những nhiệm vụ được giao.
Để giữ vững phẩm chất đạo đức của công chức cần có những chính sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm tạo động lực để cơng chức phấn đấu hồn thành nhiệm vụ. Không thể tiếp tục nói sng hoặc kêu gọi chung chung trong khi đời sống vật chất của cơng chức cịn quá nhiều khó khăn. Chính vì vậy, để nâng cao trách nhiệm, đạo đức công vụ đối với công chức cần phải hồn thiện các chính sách đãi ngộ, cải thiện tiền lương cho cơng chức, có như vậy mới tạo động lực cho đội ngũ công chức huyện SaNamXay phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ.