Giải quyết khiếu nại, tố cáo phải gắn với tuân thủ pháp luật về khiếu nại, tố

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền ủy ban nhân dân huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 90 - 91)

3.1. Quan điểm bảo đảm hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo

3.1.3. Giải quyết khiếu nại, tố cáo phải gắn với tuân thủ pháp luật về khiếu nại, tố

vi VPPL và phối hợp với các CQNN trong giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo.

3.1.3. Giải quyết khiếu nại, tố cáo phải gắn với tuân thủ pháp luật về khiếu nại, tố cáo nại, tố cáo

Luật Khiếu nại năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018 đặt ra những yêu cầu cao hơn nhưng cần phải có thời gian để đi vào thực tiễn. Mặt khác, thói quen, tâm lý người khiếu nại, tố cáo vẫn muốn được giải quyết theo thủ tục hành chính (khơng muốn giải quyết tại Tịa án), do đó cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vẫn chủ yếu tập trung vào trách nhiệm của các cơ quan HCNN các cấp. Để tăng cường QLNN về giải quyết khiếu nại, tố cáo đòi hỏi phải gắn với tuân thủ pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Bởi lẽ, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được Đảng ta đặt ra như một nhiệm vụ chiến lược quan trọng và được đề cập ở nhiều kỳ Đại hội Đảng. Tại văn kiện Đại hội XI, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được đề cập một cách toàn diện, sâu sắc. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), gọi tắt là Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã chỉ rõ một trong những đặc trưng của xã hội chủ nghĩa mà Nhân dân ta xây dựng là có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và việc hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau: muốn xây dựng Nhà nước pháp quyền thì phải củng cố, xây dựng được một nền pháp chế vững mạnh, ngược lại muốn pháp chế được bảo đảm, duy trì liên tục, thường xuyên thì phải xây dựng được Nhà nước pháp quyền theo đúng nghĩa của nó. Muốn xây dựng được Nhà nước pháp quyền và bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa thì phải có một hệ thống pháp luật đầy đủ và phù hợp song song với việc chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật. Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo là một trong những nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo là một hoạt động QLNN có vai trị quan trọng trong việc bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong QLNN. Việc tuân thủ, chấp hành pháp luật của các cơ quan HCNN là tấm gương phản chiếu đời sống chính trị - xã hội - pháp luật. Chính vì vậy trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo càng địi hỏi các CQNN các cấp, người có thẩm quyền phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

Một phần của tài liệu Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền ủy ban nhân dân huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)