Khái quát tình hình giáo dục các trường THPT ngồi cơng lập quận 9, TP Hồ

Một phần của tài liệu Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt tại các trường trung học phổ thông ngoài công lập quận 9, thành phố hồ chí minh (Trang 37)

9. Cấu trúc đề tài

2.2. Khái quát tình hình giáo dục các trường THPT ngồi cơng lập quận 9, TP Hồ

đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối diện với những vấn đề của một đơ thị lớn có dân số tăng quá nhanh với các vấn đề xã hội đi kèm như cơ sở hạ tầng của thành phố lạc hậu, quá tải, chỉ giá tiêu dùng cao, tệ nạn xã hội, hành chính phức tạp. Quận 9 là vùng ven trong nội thành của thành phố Hồ Chí Minh, những quy mơ của đơ thị hiện đại dần dần được hình thành và phát triển như tại trung tâm thành phố. Tuy nhiên, tất cả những tiêu cực và tệ nạn xã hội tại địa phương này đều được xuất hiện, lan truyền và phát triển hơn trung tâm thành phố [35].

2.2. Khái quát tình hình giáo dục các trường THPT ngồi cơng lập quận 9, TP. Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh

Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh cơ quan chủ quản các cơ sở giáo dục từ bậc mầm non tới phổ thơng. Bậc THPT bao gồm các loại hình cơng lập, dân lập, tư thục và quốc tế đều thuộc điều hành và quản lý các hoạt động chuyên môn trực tiếp từ Sở Giáo dục - Đào tạo TP.HCM. Phòng Giáo dục của các Quận điều hành trực tiếp các hoạt động của các trường Mầm non đến THCS và Giáo dục thường xuyên, không điều hành các hoạt động của các trường THPT ngồi cơng lập.

29

Quận 9 mới thành lập, là quận ở vùng ven của thành phố Hồ Chí Minh, quỹ đất của quận rộng rãi, giá cả đất khơng cao và có nhiều nhà xưởng bỏ trống hoặc làm ăn khơng hiệu quả. Khi thành phố phát động nhu cầu xã hội hóa giáo dục thì quận 9 là quận có cơ hội thuận lợi cho việc phát triển loại hình trường THPT ngồi cơng lập (dân lập, tư thục). Tính đến nay đã có 04 trường THPT ngồi cơng lập trên địa bàn quận 9. Đây một sự phát triển tự phát, rất nhanh và đầu tư bất cập. Nhiều nhà xưởng được cải tạo, ngăn vách chia thành nhiều phòng học một cách đơn giản thành trường học, chỉ cần 2 hay 3 khối nhà liền kề khơng sân chơi vẫn có thể được cấp phép thành lập trường. Dĩ nhiên có những trường đầu tư bài bản với cơ sở vật chất nghiêm túc, mơ hình dạy học và giáo dục chất lượng cao.

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế - văn hóa và giáo dục lớn nhất nước. Không chỉ tại quận 9 mà nhiều quận trong thành phố Hồ Chí Minh, loại hình trường THPT ngồi cơng lập thu hút được nhiều học sinh từ các nơi trên cả nước về học đông đúc. Thành phần học sinh đa dạng, một buổi, hai buổi, bán trú và nội trú. Thực chất số lượng học sinh tại địa phương vào học chiếm tỉ lệ khoảng từ 30-50% và học loại hình ngoại trú là chính, nhiều trường phần đơng là học sinh từ các Tỉnh về học nội trú. Số lượng học sinh của từng trường khác nhau rất nhiều (từ vài chục đến vài ngàn học sinh). Sự phát triển sĩ số học sinh và quy mô của từng trường theo q trình thời gian thành lập, đặc tính đầu tư, chiến lược, mơ hình và khả năng marketing chiêu sinh. Ngoài ra, sự phát triển nhà trường, tồn tại lâu mau, thành hay bại do chất lượng đào tạo và chiêu sách tuyển sinh (tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT và thi đậu vào các trường Đại học danh tiếng).

Học sinh từ các tỉnh lên thành phố Hồ Chí Minh học cịn là một sự thể hiện điều kiện kinh tế của các gia đình. Phần lớn học sinh thuộc thành phần gia đình có kinh tế khá giả, lên thành phố học là một biểu hiện xác định tư cách và khả năng đầu tư việc học cho con cái. Đưa con lên Thành phố HCM học tập hầu hết có chất lượng tốt hơn. Đối với những học sinh học có kết quả tốt, đây còn là vinh dự và sự hãnh diện của gia đình đối với bà con hàng xóm. Tuy nhiên, xét về tính chất đối tượng học sinh vào học tại các trường THPT ngồi cơng lập, số học sinh khá giỏi

30

khơng nhiều, thơng thường là có vấn đề về gia cảnh, hoặc học yếu hoặc là dạng học sinh hiếu động, yếu kém đạo đức, tác phong, hạnh kiểm yếu, hư hỏng khó dạy.

Đất nước ta đang giai đoạn hội nhập quốc tế, nhiều nền văn hóa du nhập, ảnh hưởng tốt có, xấu có. Nền giáo dục của ta cịn là nền giáo dục lạc hậu, có sức ì lớn do cơ chế, chậm tiến, chưa bắt kịp thời đại nên nhiều trẻ em còn bị ảnh hưởng hư hỏng, nhất là đối tượng học sinh ở lứa tuổi bậc THPT. Việc xã hội hóa giáo dục, phát triển loại hình THPT ngồi cơng lập là việc làm tích cực của ngành giáo dục đáp ứng nhu cầu bức xúc và cấp thời của xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh và bất cập của các trường THPT ngồi cơng lập, cần được kiểm sốt và định hướng đúng đắn.

2.3 Thực trạng giáo dục học sinh cá biệt các Trường THPT ngồi cơng lập Quận 9

Nghiên cứu về thực trạng giáo dục học sinh cá biệt tại các trường THPT ngoài công lập thuộc Quận 9, Tp.HCM, luận văn tập trung nghiên cứu về những biểu hiện của HS cá biệt và những hoạt động giảng dạy cũng như sự quan tâm của nhà Trường về giáo dục cho HS cá biệt này bằng cách khảo sát phiếu hỏi. Trên cơ sở thực tiễn nghiên cứu và cơ sở lý thuyết, chúng tôi đề xuất biện pháp để giáo dục HS cá biệt.

Chúng tôi thực hiện khảo sát giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cũng như những giáo viên quản nhiệm lớp trên 4 trường THPT: Trường THPT Hoa Sen, trường THPT Hồng Đức, trường THPT Ngô Thời Nhiệm, trường THPT Đông Dương. Số phiếu hỏi được phát ra là 80 thu vào hợp lệ là 62 phiếu, đạt 77,5%. Tiếp đó, chúng tơi sử dụng phần mềm xử lý số liệu SPSS, phiên bản 20.0, kết quả xử lý thể hiện phụ lục 1.1

2.3.1 Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu khảo sát

Các biến số nhân khẩu học trong mẫu khảo sát bao gồm: Giới tính GV, văn bằng chứng chỉ GV đạt được, nơi GV công tác, môn GV đang theo giảng dạy và công tác chủ nhiệm được thể hiện qua bảng 2.1

31

Bảng 2.1: Kết quả khảo sát các biến số trong mẫu

Biến số Nội dung Tần số Tỷ lệ (%)

Giới tính (n=61)

Nam 31 50.8

Nữ 30 49.2

Tuổi :TB 32.4 (21 đến 64) Thâm niên: TB 8.7 năm

Văn bằng, chứng chỉ đạt được

(n=60)

Cử nhân Đại học Sư phạm 51 85.0

Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ

Sư phạm 6 10.0 Chưa có 1 1.7 Khác 2 3.3 Giáo viên thuộc diện (n=54)

Giáo viên cơ hữu 48 88.9

Giáo viên thỉnh giảng 6 11.1

Nơi công tác (n=62)

Trường THPT Hoa Sen 19 30.6

Trường THPT Ngô Thời Nhiệm 20 32.3

Trường THPT Hồng Đức 10 16.1

Trường THPT Đông Dương 13 21.0

Môn đang dạy (n=58)

Âm nhạc 1 1.7

Công nghệ 1 1.7

Địa lý 3 5.2

Giáo dục cơng dân 2 3.4

Hóa học 10 17.2 Lịch sử 4 6.9 Mỹ thuật 2 3.4 Ngữ văn 5 8.6 Sinh học 3 5.2 Thể dục 5 8.6 Tiếng Anh 3 5.2

32 Tin học 2 3.4 Toán 7 12.1 Văn 1 1.7 Vật lý 9 15.5 Cơng tác chủ nhiệm Có 49 79.0 Khơng 13 21.0 Giới tính

Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lê nam và nữ giáo viên tương đối đồng đều nhau, GV nam chiếm 50.8% và GV nữ chiếm 49.2%. Để thấy rõ hơn về sự phân bổ giới tính, người nghiên cứu mơ phỏng trên biểu đồ 2.1

Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ giới tính trong mẫu khảo sát Văn băng chứng chỉ

Với 60 giáo viên đã khảo sát, có 51 GV bằng cử nhân Đại học Sự phạm chiếm 85% với tỷ lệ này cho thấy GV được trang bị kiến thức chuyên mơn cao, GV có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm chiếm 10%, chỉ có 1.7% GV chưa có chứng chỉ bằng cấp chun mơn có thể rơi vào những cán bộ quản nhiệm lớp học. Với tỷ lệ GV có chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn cao, đây là điều kiện thuận lợi để

33

giúp nhà trường nâng cao chất lượng dạy học. Tỷ lệ chứng chỉ văn bằng được thể hiện trên biểu đồ 2.2

Biểu đồ 2.2: Văn bằng chứng chỉ giáo viên Vị trí cơng tác

Qua kết quả nghiên cứu, GV cơ hữu chiếm 88.9% còn lại 11.1% là GV thỉnh giảng. GV được phân bố trong 4 trường như sau: Trường THPT Hoa Sen chiếm 30.6% GV là trường có nhiều GV tham gia khảo sát nhất trong 4 trường, trường THPT Ngô Thời Nhiệm 32.3% GV, trường THPT Hồng Đức 16.1% và trường THPT Đông Dương 21% GV

Môn tham gia dạy và công tác chủ nhiệm

Trong 58 giáo viên bộ mơn, GV theo dạy mơn Hóa học được tham gia khảo sát chiếm tỷ lệ cao cao nhất chiếm 17.2, tiếp đó là GV dạy Vật lý chiếm 15.5%, GV Toán chiếm 12.1%, GV dạy Ngữ văn và thể dục chiếm 8.6%, GV dạy Lịch sử tham giao khảo sát chiếm 6.9%. GV Địa lý, Sinh học, Tiếng Anh chiếm 5.2%, GV dạy Giáo dục công dân, Tin học và Mỹ thuật là 3.4%, cón lại là GV đang dạy Âm nhạc, Công nghệ, Văn là 1.7% đây là những GV tham gia ít nhất trong đợt khảo sát này.

Bên cạnh đó, GV làm cơng tác chủ nhiệm lớp chiếm 79% trong 62 GV khảo sát, còn lại 21% là GV bộ môn và cán bộ quản lý.

34

2.3.2 Biểu hiện học sinh cá biệt tại các trường THPT ngồi cơng lập Quận 9

Theo kết quả đánh giá chung của các GV trong 4 trường cho thấy biểu hiện thường xuyên nhất của HS cá biệt với trị trung bình cao ở những biểu hiện như: Mất trật tự trong giờ học, không chú ý nghe thầy cơ giảng dạy, thiếu văn hóa (nói tục, chửi thề), sách vở không đầy đủ, thường xuyên không chép bài, không giữ vệ sinh trường lớp, xả rác trong trường, lớp. Trong đó, biểu hiện được đánh giá có trị trung bình cao nhất là mất trật tự trong giờ học và không chú ý nghe thầy cô giảng bài là 3.72 và độ lệch chuẩn tương ứng là 1.10, 1.20 tương đối thấp, điều này cho thấy có sự đồng nhất trong đánh giá của giáo viên.

Ngồi ra, những biểu hiện khác được thầy cơ đánh giá mức độ thường xuyên có trị trung bình thấp là khơng mặc đồng phục, phù hiệu, theo quy định, vi phạm pháp luật, mê chơi game (trò chơi điện tử), bỏ học, bỏ tiết, thường xuyên đi học trễ, ngại tiếp xúc mọi người và thể hiện những vấn đề thần kinh và tâm lý như tiêu cực trong suy nghĩ, hoang mang, sợ hãi, tự ti, trầm cảm. Trong đó, biểu hiện được GV đánh giá mức độ biểu hiện thường xuyên có trị trung bình thấp nhất là khơng đồng phục, phù hiệu theo quy định với trị trung bình là 1.60 và độ lệch chuẩn 1.13 tương đối thấp, điều đó cho thấy có sự đồng nhất cao trong cách đánh giá. Các kết quả đánh giá những biểu hiện của HS cá biệt được thể hiện trong bảng 2.2

Bảng 2.2: Bảng mô tả kết quả đánh giá mức độ thường xuyên biểu hiện cá biệt của học sinh

Biểu hiện hành vi N TB ĐLC

Bỏ học, bỏ tiết, thường đi học trễ 62 2.59 1.19

Không đồng phục, phù hiệu, theo quy định 61 1.60 1.13

Đầu tóc, tác phong khơng đúng qui định 62 2.69 1.29

Mất trật tự trong giờ học 61 3.72 1.10

Không chú ý nghe thầy cô giảng dạy 62 3.72 1.20

Thiếu văn hóa (nói tục, chửi thề) 62 3.22 1.20

Đùa giỡn, chọc ghẹo người khác quá mức 62 2.75 1.21

35

Mê chơi game 62 2.89 1.40

Lôi kéo, rủ rê bè bạn vi phạm nội qui trường, lớp 61 2.48 1.34

Lừa dối cha mẹ, thầy cô, bạn bè 61 2.48 1.31

Vi phạm pháp luật 62 1.87 1.29

Không giữ vệ sinh trường lớp 62 3.20 1.55

Thích gây sự và đánh nhau với bạn bè 62 2.77 1.49

Xả rác trong trường, lớp 62 3.48 1.42

Ngại tiếp xúc mọi người 60 2.00 1.22

Thể hiện những vấn đề về thần kinh và tâm lý như tiêu cực trong suy nghĩ, hoang mang, sợ hãi, tự ti, trầm cảm

62 1.97 1.24

2.3.2.1 Đánh giá giữa giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn về biểu hiện cá biệt của học sinh biệt của học sinh

Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn đánh giá mức độ thường xuyên của các biểu hiện cá biệt của học sinh được thể hiện qua bảng 2.3:

Bảng 2.3: Bảng thể hiện kết quả đánh giá của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn về biểu hiện cá biệt học sinh

Biểu hiện N TB ĐLC

Sig.

CN BM CN BM CN BM

Bỏ học, bỏ tiết, thường đi học trễ 49 13 2.55 2.77 1.19 1.23 Không đồng phục, phù hiệu, theo quy

định 48 13 2.62 2.53 1.10 1.26

Đầu tóc, tác phong khơng đúng qui

định 49 13 2.59 3.08 1.29 1.26

Mất trật tự trong giờ học 48 13 3.73 3.70 1.14 0.94 Không chú ý nghe thầy cô giảng dạy 49 13 3.73 3.69 1.20 1.25 Thiếu văn hóa (nói tục, chửi thề) 49 13 3.27 3.08 1.20 1.26 Đùa giỡn, chọc ghẹo người khác quá

36

Sách vở không đầy đủ, thường xuyên

không chép bài 49 13 3.27 3.23 1.41 1.23

Mê chơi game 49 13 2.57 4.08 1.27 1.32 0.000

Lôi kéo, rủ rê bè bạn vi phạm nội qui

trường, lớp 49 12 2.40 2.75 1.37 1.22

Lừa dối cha mẹ, thầy cô, bạn bè 49 12 2.40 2.75 1.28 1.42

Vi phạm pháp luật 49 13 1.81 2.07 1.25 1.44

Không giữ vệ sinh trường lớp 49 13 3.16 3.30 1.61 1.31 Thích gây sự và đánh nhau với bạn bè 49 13 2.73 2.92 1.52 1.38 Xả rác trong trường, lớp 49 13 3.43 3.61 1.47 1.26 Ngại tiếp xúc mọi người 48 12 1.81 2.75 0.92 1.91 Thể hiện những vấn đề về thần kinh và

tâm lý như tiêu cực trong suy nghĩ, hoang mang, sợ hãi, tự ti, trầm cảm

49 13 1.76 2.77 0.99 1.74

Từ bảng 2.3 cho thấy, HS có biểu hiện bỏ học, bỏ tiết, thường đi học trễ được GVCN đánh giá có điểm TB là 2.55, GVBM là 2.77 độ lệch chuẩn GVCN 1.19 cao hơn GVBM 1.13, điều này cho thấy biểu hiện bỏ học, bỏ tiết, thường đi học trễ của HS được nhiều GVBM đánh giá đồng nhất hơn.

HS có biểu hiện khơng đồng phục, phù hiệu, theo quy định được GVCN đánh giá có điểm TB là 2.62, GVBM là 2.53 độ lệch chuẩn GVCN 1.10 cao hơn GVBM 1.26, điều này cho thấy biểu hiện không đồng phục, phù hiệu, theo quy định được nhiều GVCN đánh giá đồng nhất hơn.

HS có biểu hiện đầu tóc, tác phong khơng đúng quy định được GVCN đánh giá có điểm TB là 2.59, GVBM là 3.08 độ lệch chuẩn GVCN 1.29 cao hơn GVBM 1.26, điều này cho thấy biểu hiện đầu tóc, tác phong khơng đúng quy định được nhiều GVBM đánh giá đồng nhất hơn.

HS có biểu hiện mất trật tự trong giờ học, khơng có sự chênh lệch về trị trung bình trong đánh giá giữa các GV, nhưng đây là biểu hiện được các GV đánh giá có mức điểm trung bình cao trong các biểu hiện, cụ thể GVCN 3.73, GVBM là

37

3.70. Về độ lệch chuẩn GVBM là 0.94 thấp hơn GVCN 1.14. Từ đó, đây là biểu hiện được nhiều GVBM đồng nhất hơn.

HS có biểu hiện khơng chú ý nghe thấy cô giảng dạy, biệu hiện này khơng có sự chênh lệch về trị trung bình trong đánh giá giữa các GV, nhưng đây là biểu hiện được các GV đánh giá có mức điểm trung bình cao trong các biểu hiện. Cụ thể GVCN 3.73, GVBM là 3.69. Về độ lệch chuẩn GVBM là 1.25 cao hơn GVCN 1.20. Từ đó, đây là biểu hiện được nhiều GVBM đánh giá ít đồng nhất hơn.

HS có biểu hiện thiếu văn hóa (nói tục, chửi thề), đây là biểu hiện được các GV đánh giá có mức điểm trung bình cao trong các biểu hiện. Cụ thể GVCN 3.27, GVBM là 3.08. Về độ lệch chuẩn GVBM là 1.26 cao hơn GVCN 1.20. Từ đó, đây là biểu hiện được nhiều GVBM đánh giá ít đồng nhất hơn.

HS có biểu hiện đùa giỡn, chọc ghẹo người khác quá mức, đây là biểu hiện

Một phần của tài liệu Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt tại các trường trung học phổ thông ngoài công lập quận 9, thành phố hồ chí minh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)