+ Thương mại nội địa ( Khơng được tính ) + Ngành dịch vụ:
Trên địa bàn tỉnh có 20 khách sạn và nhà nghỉ 107, nhà hàng, 104 địa điểm du lịch trong đó, du lịch tự nhiên có 56 điểm, du lịch văn hóa 24 điểm, du lịch lịch sử 24 điểm. Có khách du lịch vào 2,34 triệu người du lịch. Năm 2010 có
khách 655.406 người. Trong 2.169 người đi du lịch tự nhiên có thể thu được 696,86 triệu kịp.
=>Tóm lại: Giai đoạn năm 2006-2010 Sa Văn Na Khệt là một trong những
địa phương xác lập quan hệ sản xuất với tốc độ nhanh, đã có tác động lớn nhiều mặt đối với nông nghiệp.
2.2.2 Cơ cấu vùng kinh tế:
Trong quá trình phát triển cơ cấu kinh tế vùng dần dần được hình thành theo định hướng chun mơn hố sản xuất, kinh doanh dịch vụ của mỗi vùng ngày càng rõ. Theo hướng của tỉnh các khu vực công nghiệp tập trung, các vùng chuyên canh, thâm canh tập trung như vùng có điều kiện trồng lúa ở 4 khu vực.
Sự phát triển của từng khu vực như sau.
-Khu vực A là công ty CAGS từ Thai Lan là khu vực thương mại và dịch vụ
-Khu vực B khu vực vận tải dã xây dựng dường đát đỏ dài 650 m.
-Khu vực C là khu vực công nghiệp và thương mại là công ty Pacifica Streams Development từ Ma Lai Xi a.
-Khu vực D là khu vực xây dựng nhà ở được 80 ha, bằng 67% của diện tích, đang xây dưng 74 nhà, trong số lượng 222 nhà theo kế hoạch
2.2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế:
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cùng với sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế nông nghiệp chuyển dần sang hệ thống nhiều thành phần. Kinh tế gia đình với quy mô hoạt động kinh tế khác nhau nhằm trong sự đan xen với các thành phần kinh tế đã trở thành lực lượng chủ yếu để phát triển kinh tế nông nghiệp 2006 đến nay.
+ Kinh tế quốc doanh:
Trong quá trình đổi mới tỷ trọng đơn vị quốc doanh trong nông – lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm dần trong đó có ngun nhân hết sức quan trọng là các nơng lâm trường, các xí nghiệp chuyển dần chức năng sang dịch vụ. Những năm qua tỉnh Sa Văn Na Khệt đã tổ chức một đơn vị như đơn vị quản lý lương thực để điều tiết giá cả lương thực và hàng hoá cần thiết trong tỉnh.
Bao gồm kinh tế tập thể và cá thể, kinh tế cá thể chiếm tỷ trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm ngành nông – lâm - ngư nghiệp chiếm phần lớn. Đối với kinh tế hợp tác Sa Văn Na Khệt đang cố gắng xây dựng kinh tế hợp tác kiểu mới trong một số ngành để tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất, vay vốn và tìm kiếm thị trường cho người sản xuất…
Kinh tế hộ gia đình càng khẳng định vị trí và vai trị trong nền kinh tế nói chung, trong nơng nghiệp nói riêng. Hệ nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hộ và lao động nông thôn (gần 90%). Hệ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng không đáng kể.
2.2.4. Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Sa Văn Na Khệt trong những năm qua, mới ở bước đầu nhưng có thể nói, đó là sự nổ lực cố gắng của tồn qn, tồn dân. Q trình chuyển dịch đó đã biểu hiện rõ mục đích, yêu cầu, nội dung của việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, nhằm phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế tập trung phát triển kinh tế hàng hoá và thực hiện những mục tiêu, đáp ứng yêu cầu phát triển của toàn tỉnh.
*Thành tựu: Nổi bật của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp ở tỉnh Sa Văn Na Khệt đó là:
- Ngành trồng trọt chuyển dịch dần theo hướng thâm canh, tăng giá trị sản xuất nhưng giảm tỷ trọng, cịn chăn ni, thuỷ sản và lâm nghiệp có xu hướng tăng dần cả về giá trị sản xuất và tỷ trọng.
- Trong nội bộ ngành nơng nghiệp đã có sự phân cơng lao động theo hướng lao động trong ngành trồng cây lương thực giảm, lao động ở ngành trồng cây cơng nghiệp, chăn ni, nghề thủ cơng có xu hướng tăng. Điều đó, cho thấy xã hội đã hình thành một số ngành, nghề mới chăn ni trở thành một trong những ngành chính của nơng nghiệp, nhiều hộ đã phát triển với tiềm năng thế mạnh về khí hậu, thời tiết, và kinh nghiệm sản xuất của người lao động.
- Cơ cấu các thành phần kinh tế bước đầu hình thành và phát triển phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, đúng theo định hướng của Đảng và chính sách của Nhà nước.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp đã tác động trực tiếp đến chương trình lương thực, thực phẩm, là những chương trình kinh tế lớn của tỉnh. Có thể nói đây là thành tựu lớn nhất của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
*Hạn chế:
Tuy nhiên bên cảnh những thành tựu mà sản xuất nông nghiệp đã đạt được, thì vẫn cịn có những hạn chế sau: