Nhóm giải pháp về vốn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh sa văn na khệt (Trang 53 - 55)

- Đối với lâm nghiệp: Là một tỉnh có diện tích rừng bình qn đầu ngườ

3.2.2. Nhóm giải pháp về vốn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

nâng cao trình độ và hồn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng. Muốn vậy cần phải tập trung xử lý tốt các vấn đề sau đây:

Một là: Tiếp tục đầu tư xây dựng các cơng trình thuỷ lợi, giao thơng, điện,

nước sạch…để phục vụ yêu cầu sản xuất, đời sống và giao thông thuận tiện. Do giao thơng có vai trị rất quan trọng góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp trong tỉnh. Giao thông phát triển tạo điều kiện cho q trình giao lưu hàng hố, thúc đẩy quá trình hình thành các trục, các tự điểm giao lưu hàng hố, giúp cho người sản xuất tiếp cận với thị trường. Đường bộ cần giải quyết đường liên các huyện miền núi cịn gặp khó khăn, để khai thác được thế mạnh của từng vùng đồng thời bổ sung cho nhau giữa các vùng, miền trong tỉnh tạo điều kiện phát triển đồng đều trong tỉnh.

Hai là: Tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống công nghiệp, nhất là công

nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản tỉnh có thế mạnh, cơng nghiệp sản xuất thức ăn gia cầm, gia súc…Sự phát triển các ngành nghề cơng nghiệp chế biến này có vai trị quan trọng đối với phát triển nông – lâm nghiệp và kinh tế - xã hội. Bởi vì nó vừa là nhân tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sa Văn Na Khệt có sự cân đối giữa các ngành, vừa là nhân tố đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững trong nền kinh tế - xã hội nông nghiệp phát triển.

Ba là: Tập trung xây dựng một số trung tâm nghiên cứu có tầm cỡ khả

năng giải quyết các vấn đề thực tiễn nông nghiệp tỉnh đặt ra, cơ sở nghiên cứu khoa học hiện có phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất là về nơng nghiệp đang địi hỏi thầm canh, thay đổi giống lúa, con giống, vật nuôi…cung cấp đẩy đủ mối vùng nông nghiệp.

Bốn là: Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp bao gồm: dịch vụ, thuỷ

lợi, thông tin và chuyển giao công nghệ mới, dịch vụ về điện, giao thông vận tải, dịch vụ cung ứng vật tư cho nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ giáo dục, ý tế, văn hố…

3.2.2. Nhóm giải pháp về vốn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp. nghiệp.

Trong điều kiện kinh tế của tỉnh chưa phát triển nguồn thu cho ngân sách cịn ít, tỉnh càng phải tích luỹ nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Hiện nay, Sa Văn Na Khệt cần tập trung vào các hướng (khai thác vốn từ xây dựng cơ bản), ngân sách và vốn tài trợ quốc tế các dự án vốn giải quyết việc làm, vốn xố đói giảm nghèo, khai thác vốn vay của ngân hàng thơng qua chính sách huy động vốn trong nhân dân và Nhà nước. Trên cơ sở nguồn vốn đó tỉnh xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng và phúc lợi xã hội. Những năm trước đây việc huy động vốn và cung cấp vốn từ ngân sách Nhà nước trong khu vực kinh tế nói chung cịn thấp so với yêu cầu thực tiễn. Trong những năm đổi mới, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước và kinh tế xã hội nơng thơn thì các chủ trương, các chính sách huy động vốn đầu tư cho khu vực kinh tế nơng nghiệp có nhiều chuyển biến. Bên cạnh việc tiếp tục huy động vốn, đầu tư ngân sách Nhà nước đã hướng những nỗ lực nhằm động viên khuyến khích mọi nguồn vốn trong dân cư, của các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong tỉnh và tranh thủ nguồn vốn các dự án nước ngoài đầu tư xây dựng, phát triển kinh tế xã hội nông nghệp trong tỉnh.

Trong những năm tới, để tăng cường hiệu quả của việc sử dụng vốn đúng hướng và phù hợp với các dự án trước mắt cần thay đổi cơ cấu đầu tư. Nguồn vốn Nhà nước và các thành phần kinh tế, các tổ chức nước ngoài trên cơ sở tỉnh cung cấp thông tin đầy đủ và rõ ràng nhu cầu cần thiết của tỉnh và xem xét khả năng cung ứng vốn đầu tư. Tránh tình trạng lập nhiều dự án lớn thực hiện cùng một thời gian. Bài học những năm qua cho thấy, tỉnh chưa thanh toán được đối với một số cơng trình. Bởi vì, vốn có hạn lại phân tán. Cuối cùng làm cho hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, thiếu vốn. Thay đổi cơ cấu cho vay theo đối tượng và tình chất sản xuất của đối tượng vay. Trong khối ngân hàng nông nghiệp phần cho vay trực tiếp để hộ cần tăng thêm trong tổng số tiền cho vay vốn và tuỳ theo tính chất sản xuất và thời gian đúng hợp lý hơn. Vì trong sản xuất nơng nghiệp chu kỳ sản xuất, cây trồng vật ni ít nhất cũng 6 tháng. Mặt khác, tính

kịp thời và dài hạn sẽ tạo điều kiện để mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

Nhìn chung để đảm bảo cho sự phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nơng nghiệp nói chung, nơng nghiệp Sa Văn Na Khệt nói riêng, thúc đẩy sản xuất hàng hố và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, theo hướng cơng nghiệp hố – hiện đại hố thì vấn đề vốn giữ vai trò quan trọng. Để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tạo vốn cho nông dân, Nhà nước và tỉnh Sa Văn Na Khệt cần phải tạo vốn đầu tư, cho vay bằng hình thức ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn tuỳ theo điều kiện cụ thể, và tính chất ngành sản xuất kinh doanh. Ngồi việc huy động vốn đầu tư trong nước từ các thành phần kinh tế với các chính sách hấp dẫn, ưu đãi thuế, lãi suất…cần được Nhà nước tăng tỷ lệ đầu tư ngân sách (kể cả vốn tài trợ quốc tế) cho các ngành mũi chọn, các vùng trọng điểm trong tỉnh. Mặt khác, tạo mơi trường thuận lợi, kêu gọi đầu tư nước ngồi lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội vào việc tạo thêm nguồn vốn làm ăn cho dân cư, đông thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh sa văn na khệt (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w