Nhóm giải pháp thúc đẩy và phát triển thị trường nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh sa văn na khệt (Trang 56 - 58)

- Đối với lâm nghiệp: Là một tỉnh có diện tích rừng bình qn đầu ngườ

3.2.4. Nhóm giải pháp thúc đẩy và phát triển thị trường nông nghiệp.

Trong cơ chế thị trường, xây dựng một thị trường nơng nghiệp hồn chỉnh không những tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm mà cái lớn hơn là bảo đảm từng bước phân công lại lao động xã hội, đổi mới cơ cấu nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng hố. Thực tế hiện nay, thị trường nơng nghiệp nước CHDCND Lào chưa hoàn chỉnh, do nhiều nguyên nhân. Trước hết là, thiếu vốn và cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng còn nhiều yếu kém. Sa Văn Na Khệt cũng là một tỉnh nhằm trong tình trạng đó, giao thơng vừa thiếu, vừa đảm bảo chất lượng, các phương tiện vận tải hạn chế cả số lượng lẫn chất lượng. Công nghiệp nông nghệp chưa được cải thiện, chưa được chú ý đầu tư thích đáng. Hệ thống cơ sở vật chất sơ sài, tạm bợ, cơ cấu mặt hàng đơn điệu, mức độ lưu thơng hàng hố ít.

Muốn có tư liệu sản xuất, nơng dân cần phải có một lượng tiền nhất định. Đây là một khó khăn lớn đối với nơng dân vì vốn của họ thường rất mỏng, gặp khi biến động thì họ khó lịng duy trì sản xuất, chưa nói tới phát triển sản xuất, trong khi đó giá các yếu tố đầu vào cho hơn so với đầu ra, nhất là vụ hè để phân bón, thuốc trừ sâu, các vật tư nơng nghiệp đều tính gần ngang giá, nhưng sản phẩm bán giá lại rẻ và không ổn định.

Thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trị rất lớn, có ảnh hưởng quyết định đến quá trình sản xuất. Thực tế ở Sa Văn Na Khệt cho thấy, có những lúc nơng dân lo “đầu ra” hơn “đầu vào”. Giá cả các loại nông sản, nhất là các loại rau quả tươi sống, có khi thấp hơn cả chi phí sản xuất. Để tiêu thụ tốt, nông dân cần chú ý phát triển nông nghiệp chế biến.

Trong cơ cấu thị trường, việc hoàn thiện hệ thống dịch vụ hỗ trợ cho nông nghiệp rất cần thiết. Nhà nước phải giữ vị trí điều tiết, quản lý khơng thả nổi, phó mặc cho nơng dân…các doanh nghiệp Nhà nước phải giữ vai trị chủ đạo, khơng để nơng dân bị ép giá. Thực tiễn cho thấy những nơi thả nổi dịch vụ, nhiều hộ nơng dân gặp khơng ít khó khăn, chẳng hạn như: hạn hán, lũ lụt…đã làm cho nhiều diện tích lúa bị thiệt hại hàng năm. Đây là yếu tố khách quan vì nằm ngồi khả năng tự chủ của hộ nông dân. Việc phát triển thị trường nông sản và thị trường nông nghiệp cũng là vấn đề hết sức cấp bách đặt ra hiện nay. Nghị quyết của Đại hội VIII của Đảng NDCM Lào đã khẳng định: “Trong thời gian tới, phải tiếp tục chính sách quan hệ thương mại đa phương, Xây dựng thị trường ổn định đối với hàng hố xuất khẩu”. Chính sách thị trường là một trong những biện pháp chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội trong nông nghiệp. Trong những năm cần đây, thị trường nông sản và thị trường nơng nghiệp cả nước nói chung, Sa Văn Na Khệt nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực. Song phát triển cịn chậm, ở thị trường nơng nghiệp cịn buông lọng, chưa được tổ chức tốt do đó chưa tác động mạnh đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Nguyên nhân của vấn đề là sức mua, nhu cầu có khả năng thanh tốn của thị trường nông nghiệp thấp, ở nông thôn, nhất là nông thôn ở vùng sâu vùng xa. Sa

Văn Na Khệt tỷ lệ của người nghèo còn quá cao, do thu nhập thấp, nên nông dân chưa trợ thành thị trương rộng lớn cho chính mình và cho nên kinh tế của tỉnh.

Để có thể thoả mãn được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh cũng như vượt ra thị trường tỉnh bạn với cơ cấu mới, chất lượng mới. Một mặt địi hỏi bản thân ngành nơng nghiệp, ngành cơng nghiệp và dịch vụ truyền thống không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm. Mặt khác, cũng đòi hỏi phải có sự phát triển của nhiều ngành mới trong lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ. Thực tiễn các nước trong khu vực đã cho thấy, đổi mới và nâng cao chất lượng tiêu dùng của con người là động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố – hiện đại hố. Vì vậy, cần phải nâng cao thu nhập, đa dạng hố cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và tăng trưởng kinh tế ở khu vực này tạo sức mua và nhu cầu có khả năng thanh tốn. Mặt khác, đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh, tổ chức lại hệ thống thương mại, tổ chức tốt các mặt hàng xuất nhập khẩu có tác động đến nơng dân như: gạo, xi măng, dầu, phân bón…có chính sách thuế phù hợp, ổn định mọi người yên tâm sản xuất.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh sa văn na khệt (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w