Hệ thống chính sách nông nghiệp chưa phù hợp chưa trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển mũi nhọn trong nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh sa văn na khệt (Trang 45 - 46)

thúc đẩy sự phát triển mũi nhọn trong nông nghiệp.

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾTRONG NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TỪ NAY TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TỪ NAY

ĐẾN NĂM 20153.1. Mục tiêu, phương hướng. 3.1. Mục tiêu, phương hướng.

Căn cứ vào đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước và thực tiễn kinh tế - xã hội ở tỉnh Sa Văn Na Khệt để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, trong thời gian tới cần dựa trên mục tiêu định hướng sau:

Một là: xây dựng cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp gắn với công nghiệp

chế biến nhỏ hoặc vừa và phối hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội.

Hai là: chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm cho hệ thống kinh tế mở, gắn kết

với quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh, tạo ra các yếu tố bên trong phối hợp với bên ngoài.

Ba là: chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở kế thừa và phát huy các thành

tựu của những năm đổi mới theo hướng tích cực phát triển lực lượng sản xuất đi đôi việc củng cố quan hệ sản xuất cho phù hợp.

3.1.2. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.3.1.2.1. Phương hướng chung. 3.1.2.1. Phương hướng chung.

- Triệt để khai thác mọi tiềm năng và lợi thế vốn có, huy động mọi nguồn lực để chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, chuyển dịch mạnh nền kinh tế thuần nông sang nền kinh tế nơng nghiệp hàng hố, đầu tư thâm canh cây lúa, phát triển mạnh nơng sản hàng hố, tỉnh có thế mạnh ở các vùng trong tỉnh, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ…

- Xố bỏ cơ bản hộ đói, giảm hộ nghèo, đến năm 2015 phấn đấu cải thiện đời sống nông thôn, triển khai phát triển đến tận nông thôn, tăng cường việc an ninh quốc phịng vững chắc, đảm bảo sự ổn định chính trị để đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội.

- Xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị các cấp (từ địa phương đến tỉnh) vững mạnh, đưa tỉnh, huyện, làng vượt qua khó khăn, tiếp tục tăng cường tình đồn kết tồn dân, tồn qn, nỗ lực trong việc cơng nghiệp hố - hiện đại hố.

3.1.2.2. Phương hướng cụ thể.*Về nông nghiệp. *Về nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh sa văn na khệt (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w