Cơ cấu ngành Ngành nông nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh sa văn na khệt (Trang 37 - 39)

- Kinh nghiệm của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

2.2.1. Cơ cấu ngành Ngành nông nghiệp

- Ngành nông nghiệp

+ Trong lĩnh vực trồng trọt:

Trên tinh thần coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu và chủ trương cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp của Đảng và Nhà nước. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV đã đề ra: “ngay từ đầu phải chú ý xây

dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý trong đó lấy phát triển nơng-lâm nghiệp làm cơ sở để phát triển công nghiệp đồng thời phát triển công nghiệp nhằm phục vụ thiết thực cho sản xuất nông nghiệp, giao thong vận tải, xuất khẩu và đời sống”

(tr 45). Đảng bộ Sa Văn Na Khệt đã chủ động nắm vững và thực hiện tốt các Nghị quyết của Đảng, cụ thể hố Nghị quyết bằng những chương trình hành động nhằm phát triển nông nghiệp mới đặc biệt trong 5 năm qua từ 2006 đến nay kinh tế nông nghiệp, nông thơn Sa Văn Na Khệt có những chuyển biến, khởi sắc, đạt được những thành tựu to lớn.

Năm 2009 lúa chiêm từ 160.025 ha, sản xuất được 669.895 tấn sản lượng đạt 4,52% trên năm và tăng lên 13,06% so với 5 năm, sản lượng trên người khoảng 716 Kg/người/năm. Trồng mía, năm 2009 sản xuất được 381.600 tấn tăng lên so với năm 2006 tới 9 lần.

Do đó việc sử dụng các loại giống lúa mới cải tiến khoa học, công nghệ… thay thế cho việc sử dụng sức vật, để làm cho việc dự trữ, thừa ăn chuyển sang bn bán.

Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trọt được tiến hành tốt đưa lại khả quan. Đó là việc tăng diện tích các loại cây cơng nghiệp hàng hoá và cây ăn quả.

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng Sa Văn Na Khệt trên những năm qua cho thấy diện tích trồng lúa tăng khơng đáng kể. Vì dựa vào điều kiện tự nhiên (địa lý) và yếu tố khác, nhất là tác động của thị trường làm cho cơ cấu cây trồng có sự phổ biến, cịn các loại cây trồng (cây cơng nghiệp) có sự phát triển thay cho việc trồng lúa. Do nhu cầu của thị trường bên ngoài, v ì vậy các cây cơng nghiệp tăng lên khá, đã hình thành các vùng sản xuất hàng hố lớn xuất khẩu ra nước ngồi. Nhưng chính vì thế việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn nói chung, đối với ngành nơng nghiệp để đẩy mạnh chuyển dịch trong nội bộ ngành nơng nghiệp nói riêng, chịu sự tác động của thị trường bên ngồi. Làm cho giá thấp thậm chí cịn bị đánh giá từ bên ngồi. Theo số liệu trong con số một loại cây tộc độ tăng chưa liên tục, có lúc lên có lúc xuống, nguyên nhân ấy một mặt là do còn thiếu kinh nghiệm, chưa biết sâu về cơ chế thị trường, cịn bị duy trì từ bên ngồi.

Sự hoạt động của thị trường mang tính tự phát, cho người sản xuất tự mình sản xuất và lưu thơng hàng hố, đây là vấn đề rất khó đưa nên kinh tế thốt khỏi tính tự cung, tự cấp, tình trạng như thế địi hỏi Nhà nước phải có chính sách phù hợp làm thế nào để phát huy được lực lượng sản xuất hàng hoá thực hiện mục tiêu xuất khẩu (do thời gian khơng cho phép kinh tế hoạt động mang tính tự cấp tự túc vì các nước hiện nay có nền văn minh nông nghiệp tất cả tiến hành nông nghiệp rút ngắn để giảm khoảng cách xa nhau giữa kinh tế nông nghiệp. Bên cạnh các loại cây công nghiệp Sa Văn Na Khệt cũng là vùng phát triển các vườn cây ăn trái nổi tiếng như: cây cam, hồng diêm, quả vải, dừa, mít, sồi…Trong thời kỳ năm 2006 đến nay các vùng cây ăn trái sản xuất trồng tập trung không

ngừng tăng lên. Nhưng cũng có sự thay thế do hậu quả kinh tế của mọi cây trồng.

+ Về chăn nuôi:

Ngành chăn ni Sa Văn Na Khệt có sự phát triển đáng kể, nhịp độ tăng sản lượng của ngành chăn nuôi trong các vùng ở mức khá cao. Đàn gia súc, gia cầm hàng năm để tăng, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về nhu cầu thực phẩm trong thị trường trong nước và dành một phần cho xuất khẩu.

Từ năm 2006 – 2009 số lượng trâu tăng lên 0,23% trên năm từ 283.606 con thành 285.570 con, bò tăng sản lượng 0,24% trên năm, từ 388.991 con lên 391.925 con, dê tăng sản lượng 5,8% trên năm, từ 42.882 con lên 49.061 con, lợn tăng 1,8% trên năm từ 236.061 con lên 249.256 con, trong năm 2009 gà - vịt tăng 5,8% từ 2.036.388 con thành 2.349.600 con. Đến năm 2010 co chuồng trại ni bị 08 chuồng co 461 con, chuồng ni lợn 87 chuồng có 9.947 con, chuồng ni gà 04 chuồng, có gà 9.500 con, và sản xuất trứng được khoảng 2,6 triệu quả trên năm.

Về cá nuôi và cá tự nhiên đã tăng lên 41,44% từ 10.090 tấn trong năm 2006 thành 14.271 tấn trong năm 2010.

Nguồn: thống kê kinh kế - xã hội Sa Văn Na Khệt - sở thống kê - kế hoạch và hợp tác Sa Văn Na Khệt (từ năm 2006 - 2010).

Ngành chăn ni Sa Văn Na Khệt có sự phát triển với nhịp độ tăng giá trị của ngành hàng năm trong vùng ở mức khá cao. Ngành chăn ni đã góp phần đáng kể cho sự tăng trưởng kinh tế nông nghiêp, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho cư dân ở nông thôn. Nhưng so với các tỉnh, ngành chăn nuôi Sa Văn Na Khệt phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng. Tỷ trọng ngành chăn ni cịn mất cân đối lớn so với trồng trọt, hầu hết ở tỉnh giá trị sản lượng chăn nuôi hàng năm chỉ đạt 65% tổng giá trị ngành nông nghiệp. Đây cũng là hạn chế trong những năm tới cần ra sức khắc phục.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp ở tỉnh sa văn na khệt (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w