- Kinh nghiệm của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên *Vị trí, địa lý.
*Vị trí, địa lý.
Tỉnh Sa Văn Na Khệt là một tỉnh thuộc phía Tây Trung của CHDCND Lào (với diện tích là 21.774 km2). Phía bác giáp với Tỉnh Khăm Muộn, Phía Nam giáp với Tỉnh Sa La Văn, Phía Đơng giáp với Tỉnh Quang trị của Việt Nam, Phía Tây giáp với Tỉnh Múc Đa Han của Thái Lan.và có 97 Km đường biên là
Sông Mê Kông giáp vương quốc Thái Lan. Tỉnh Sa Văn Na Khệt là một tỉnh có đường quốc lộ 13 chạy qua từ các tỉnh miền Bắc qua miền Trung đến miền Nam Lào. Nhờ có vị trí quan trọng chiến lược là của ngõ trong giao lưu với các tỉnh Phía Bắc, củc tỉnh miền Trung Lào và Thái Lan.Tỉnh Sa Văn Na Khệt rất phong phú về tài nguyên thiên nhiên: có ruộng, đất đai, nguồn nước và khí hậu phù hợp cho việc trồng trọt và chăn ni. Về văn hố: có các ngơi chùa cổ kính, nhiều danh lam thắng cảnh và có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội và giao lưu, hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế.
* Địa lý.
Tỉnh Sa Văn Na Khệt có 15 huyện, có diện tích tự nhiên 21.774 km2trong đó một nửa diện tích có rừng che phủ. địa hình chủ yếu là cao nguyên và núi cao chiếm 66% tổng diện tích tỉnh, đồng bằng chiếm 34% tổng diện tích tự nhiên phần lớn tập trung ở phía Nam, dọc sơng Mê Kơng và thung lũng các sơng nhỏ.
Mặc dù là một tỉnh có địa hình khó khăn hiểm trở, nhưng tỉnh Sa Văn Na Khết có đất đai, thảm thực vật, tài nguyên tự nhiên phong phú mn hình mn vẻ thuận lợi cho việc phát triển đa dạng các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành du lịch. Tuy nhiên do địa hình miền núi cao, dốc chia cắt phức tạp, nên việc mở mang xây dựng hệ thống đường giao thông và giao lưu với bên ngồi rất khó khăn; nhiều vùng trong tỉnh nhất là vào mùa mưa hầu như biệt lập với bên ngoài, đặc biệt là các xã thuộc các huyện miền núi của tỉnh.
+ Diện tích tự nhiên: - Tổng diện tích : 21.774 km2 - Trong đó diện tích rừng: 1.427.239 héc ta - Đất canh tác : 218.819 héc ta - Đất xây dựng : 74.600 héc ta - Đá : 8.221 héc ta - Đất xây dựng nhà,làng :6.161 héc ta - Sông :66.518 héc ta + Về lâm nghiệp:
Với tổng diện tích rừng tự nhiên chiếm 52% diện tích của tồn tỉnh trong đó rừng phịng hộ là 30% của tổng diện tích rừng toàn tỉnh , rừng bảo vệ là 24,23%, rừng sản xuất là 58,6%, rừng tái sinh là 13,40% và rừng tạp là 7,5%.
* Thời tiết:
Tỉnh Sa Văn Na Khệt thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa (tháng 4-10) thịnh hành gió mùa tây Nam mang hơi ấm từ vịnh Siam (Thái Lan) có độ ẩm cao (tới 95%), gây mưa lớn. Mùa khô (tháng 11- 4), gió Đồng Bằng khơ lạnh thổi qua dãy Trường Sơn vào lãnh thổ Lào, không lạnh và độ ấm thấp (xấp xỉ 70%), Nhiệt độ khơng khí từ 240 - 290, không biến động lớn giữa các tháng với mức chênh lệch trung bình khoảng 50c - 70c. Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm khoảng 2.280 mm, Tỉnh có lượng mưa lớn tới 3200 mm/năm. Phân bố lượng mưa gữa các tháng rất không đều ( Lượng mưa vào mùa mưa chiếm 96,3% tổng lượng mưa cả năm) và thay đổi lớn theo các năm (mức chênh lệch có thể gấp 2-3 lần. Nước Lào hầu như khơng chịu ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết đoạn cực đoan như bão, sương muối.
Những thế mạnh và điều kiện của tự nhiên như ở trên đã giúp cho tỉnh Sa văn Na Khệt có điều kiện sản xuất hàng hố nhiều thành phần và quảng bá thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài mới đến đầu tư vào tỉnh Sa văn Na Khệt với nhiều ngành nghề.
* Các tài nguyên nổi trội
+ Tài nguyên nước:
- Nguồn nước: Đồng bằng Sa Văn Na Khệt có một sơng lớn chạy qua là sông Mê Cơng. Sơng Mê Cơng với tổng lượng dịng chảy lũ chiếm 80% tổng lượng dòng chảy năm. Về điều kiện nhiệt ấm của tỉnh Sa Văn Na Khệt có thể thấy rằng ở đây hội tụ khá đẩy đủ các điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều ngành nghề kinh tế nông nghiệp như là các cây trồng nhiệt đới, trong đó quan trọng nhất là lúa, các cây lương thực thực phẩm, các cây cơng nghiệp ngắn ngày mà có giá trị tiêu dùng hay xuất khẩu biến cao, thuận lợi cho việc chăn nuôi với quy mô lớn, phát triển công nghiệp chế nông sản … Nhưng để đảm bảo giữ nước và cung cấp nước cho các ngành kinh tế trên thì phải xây dựng các cơng trình thuỷ lợi kiên cố, để cung cấp nước, (nhất là vào mùa khô).
+Tài nguyên đất:
Đất Sa Văn Na Khệt chủ yếu là đất mùa trên núi cao (khoảng 68% tổng diện tích tự nhiên). Dọc theo các bờ sông là đất phù sa được bồi, phù sa ngòi suối và đất cát. Chiều dài đất canh tác từ 30 – 60 cm, phía dưới là đất sét hoặc đất thịt.
Phần lớn diện tích đất của tỉnh là đất lâm nghiệp (trên 1,4 triệu ha), chiếm trên 75% diện tích tự nhiên. Đất nơng nghiệp chỉ có 337.308 ha, chiếm 17% diện tích tự nhiên, tập trung ở dọc theo sông Mê Công thuộc các huyện, đất xây dựng chưa đáng kể, chỉ chiếm 0,4% diện tích tự nhiên.
Quỹ đất tính bình qn đầu người vào khoảng 5 ha/người. Quỹ đất chưa sử dụng còn khoảng 83.729 ha, trong đó chỉ có 17.200 ha là có khả năng sử dụng cho các mục đích nơng nghiệp. Chất lượng đất chưa sử dụng cịn khá tốt nhưng phần lớn ở vùng núi. Vì vậy, việc bố trí sử dụng phải có quy hoạch, cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái nhằm đồng thời bảo vệ đất, tránh xói mịn, rửa trơi bạc màu bằng cách thức hiện thâm canh, chuyên canh đúng mức để tận dụng hợp lý độ phì của đất.
+Tài nguyên rừng:
Tồn tỉnh có khoảng 868.000 ha rừng, chiếm 49,3% diện tích tự nhiên. Trong đó có nhiều loại gỗ q như: cây thơng, pơ mu, tếch, lim, sến, táu, chò, trác và các loại tre vầu nứa. Theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu nông lâm nghiệp Lào diện tích rừng cấm (rừng được bảo vệ) do quốc gia và tỉnh quản lý trên địa bản tỉnh là 209.800 ha, tập trung ở huyện Vi La Bu Ly, huyện Phường và huyện Xê Nơ. Rừng phịng hộ đầu nguồn có 47.100 ha ở Ka Sỉ, Xa Na Kham và Kẹo U Đôm. Trong số 524.300 ha rừng sản xuất mới khai thác chủ yếu trên diện tích 16.000 ha ở Hỉn Hợp. Diện tích rừng tái sinh rất nhỏ chỉ có 30.700 ha (ở huyện Phường). Trữ lượng gỗ kinh tế còn lớn, tập trung ở huyện Mẹt và ở một phần núi cao của huyện Xa Na Kham và huyện Phường … Ngoài ra rừng Sa Văn Na Khêt cịn có một số lâm sản q như cây chổi để lấy tinh dầu, nhựa cánh kiến, sa nhân, song mây, trầm hương, thú rừng .
Khí hậu chia hai mùa rõ rệt như: mùa mưa và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4-5 trong năm. Nhiệt độ trung bình cả năm là 200 C.