4.18 Đào tạo
7. NHỮNG Ý CHÍNH
Bảng kế hoạch lịch trình đào tạo
Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- LÀM GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
[23] LẬP KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DÀI HẠN CHO NHỮNG CÔNG TY NHẬN THẦU PHỤ VÀ CÁC CÔNG TY HẠN CHO NHỮNG CÔNG TY NHẬN THẦU PHỤ VÀ CÁC CÔNG TY CHI NHÁNH
1.. MỤC ĐÍCH
Khi các công ty nhận hợp đồng phụ và các công ty khác cùng hợp tác hoặc có chi nhánh cùng liên đới thì lãnh đạo cần phải nâng trình độ Kiểm soát chất lượng ở những công ty đó lên ngang với trình độ của công ty chính bằng cách hướng dẫn các phòng ban có liên quan của công ty đó thực hiện việc hướng dẫn và giáo dục thường xuyên.
2. ĐỊNH NGHĨA
ợp đồng phụ, các công ty cùng hợp tác và các công ty nhận làm chi nhánh cần thiết lập một hệ thống Kiểm soát chất lượng tại những bộ phận được cung cấp ổn địnhtư và phụ tùng chất lượng cao theo kế hoạch định hướng dài hạn. . Các công ty này phải có một mức chất lượng cũng cao như ở công ty chính.
3. NỘI DUNG
Việc đào tạo giáo dục của các công ty ký bằng hợp đồng phụ và các công ty nhận làm chi nhánh.
(1) Công ty mẹ cần cử các chuyên gia đào tạo kỹ thuật kiểm soát chất lượng và công nghệ nội bộ. Những người có trách nhiệm của các bên khác cần được đào tạo một cách có hệ thống và được hướng dẫn kiểm soát giám sát và sử lý tại chỗ.
(2) ần chỉ dẫn cho họ cách trình bày sơ đồ quá trình kiểm soát chất lượng trong sản xuất sản phẩm chính và những quá trình sản xuất khác mà họ có trách nhiệm. Xác nhận tình hình liên quan đến việc thực hiện các nguyên tắc, tiêu chuẩn và sổ sách về bảo đảm chất lượng.
(3) Kiểm tra hệ thống kiểm soát chất lượng và yêu cầu cải tiến nếu có vấn đề
(4) Khi có các sai sót thì cần chỉ dẫn cho các công ty ký hợp đồng phụ hoặc nhà máy phải nhanh chóng lập kế hoạch cải tiến. Cử người có trách nhiệm giải quyết vấn đề và yêu cầu thực hiện đầy đủ.
(5) Thông báo bằng văn bản những thông tin sau liên quan đến chất lượng sản phẩm khi chấp nhận hàng tháng số lượng lô hàng được chấp nhận, lô phế phẩm, tổng số kiểm tra, số hỏng, mức sai hỏng, nội dung sai hỏng. Nếu như có vấn đề gì cần viết ngay thư yêu cầu cải tiến và chỉ dẫn họ các kế hoạch cải tiến của họ.
Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- LÀM GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
(6) Cần kiểm tra và nhắc nhở thường kỳ hay bất thườngvề hệ thống Kiểm soát chất lượng để giúp các công ty đó có trình độ phù hợp với mức chuẩn đoán kiểm soát chất lượng nội bộ.
4. VÍ DỤ --- ---
5. NHỮNG GHI CHÚ KHÁC
Hướng dẫn và ủng hộ các công ty nhận làm chi nhánh và các công ty ký hợp đồng phụ khi họ tổ chức các buổi hội thảo về việc lập ra hệ thống kiểm soát chất lượng, nghiên cứu các kỹ thuật kiểm soát chất lượng, tăng cường qui trình hoạt động của nhóm kiểm soát chất lượng.
6. MỐI LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BỘ ISO 9001.
4.6 Dịch vụ bán hàng 7. NHỮNG Ý CHÍNH 7. NHỮNG Ý CHÍNH
Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- LÀM GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
[24] CÙNG THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM MỚI VÀ CÁC CÔNG NGHỆ MỚI TRONG VIỆC HỢP TÁC VỚI CÁC MỚI VÀ CÁC CÔNG NGHỆ MỚI TRONG VIỆC HỢP TÁC VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CÁC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU KHÁC.
1. MỤC ĐÍCH
Khi phát triển các sản phẩm và nguyên vật liệu mới có thể xảy ra trường hợp (khả năng kỹ thuật, máy móc và thiết bị, nhân sự) không phù hợp với việc phát triển đồng bộ vào thời hạn cuối cùng. Tỷ lệ thành công có thể sẽ tăng được bằng cách hợp tác với các trường đại học và các tổ chức nghiên cứu khác.
2. ĐỊNH NGHĨA
Thành đạt trong việc phát triển thông qua việc hợp tác với các tổ chức và các trường đại học chuyên nghiên cứu khác khi các công nghệ cơ bản, phương tiện đo lường , thử nghiệm và kỹ sư trong phạm vi công ty không thích hợp để phát triển các sản phẩm mới đã dự định.
3. NỘI DUNG
Qui trình hợp tác nghiên cứu với các tổ chức khác.
(1) Xác định đề tài để hợp tác nghiên cứu. Đề tài đó càng cụ thể càng tốt và phải được chứng minh.
(2) Thảo ra bản hợp đồng hợp tác nghiên cứu (bảo mật, sử lý vấn đề bản quyền sáng chế, chia chịu phí tổn) được cả hai bên ký và trao đôỉ như những giầy tờ văn bản chính thức.
(3) Lập ra một hệ thống (dạng như đường dây điện thoại trực tiếp) để dễ dàng thực hiện hiệu quả việc trao đổi thông tin liên lạc hàng ngày hoặc định kỳ.
(4) Quyết định trước một hệ thống hỗ trợ để tránh trường hợp lịch trình bị trì hoãn. (5) Bản hợp đồng phải chỉ rõ việc chia sẻ thành tựu đạt được trong quá trình nghiên
cứu theo thời hạn đã định hoặc sớm hơn. Bản hợp đồng đó đặc biệt cần bao gồm cả các sáng chế và các phát hiện mới thu được trong quá trình nghiên cứu và phát triển; cần quyết định cả việc chia sẻ bản quyền .
(6) Cần quyết định trước các chi phí tạm thời hoặc các chi phí thêm. 4. VÍ DỤ
5. NHỮNG GHI CHÚ KHÁC
Khi hợp tác nghiên cứu với các tổ chức nước ngoài cần có biện pháp để đề phòng trước những vần đề như bất đồng ngôn ngữ, tập tục, cách hiểu và phương pháp vẽ. 6. MỐI LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BỘ ISO 9001.
4.4 Kiểm soát thiết kế 7. NHỮNG Ý CHÍNH 7. NHỮNG Ý CHÍNH
Bảo mật
Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- LÀM GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
[25] LẬP KẾ HOẠCH VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH CHO TƯƠNG LAI ĐỂ ĐẨY MẠNH TÍNH CẠNH TRANH QUỐC TẾ ĐỂ ĐẨY MẠNH TÍNH CẠNH TRANH QUỐC TẾ
1. MỤC ĐÍCH
Về lâu dài sự tự do hoá thương mại sẽ đi đến thời điểm mà khi đó các quốc gia trên thế giới này bổ xung dịch vụ và các sản phẩm mạnh của họ cho nhau, và không chỉ xảy ra đối với các nước phát triển mà cả các nước đang phát triển do đó cần phải cạnh tranh về chất lượng và giá cả, những yếu tố có thể trụđược trong cạnh tranh thương mại tự do trên thị trường quốc tế.
2. ĐỊNH NGHĨA
đMột cơ cấu kinh doanh có thể trụ được với sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế về chất lượng, giá thành và thời hạn giao hàng trong thương mại.
3. NỘI DUNG
Qui trình đẩy mạnh tính cạnh tranh quốc tế
(1) Đánh giá cẩn thận khả năng cạnh tranh của những khía cạnh sau: chất lượng sản phẩm và dịch vụ, hệ thống sản xuất, hệ thống kiểm tra, kiểm soát, máy móc và thiết bị sản xuất, việc phát triển nguồn nhân lực. khiểm soát thông tin, tài chính, các công nghệ mới và việc phát triển các sản phẩm mới.
(2) Lãnh đạo cần đánh giá chính xác những mặt hàng phải được củng cố để có thể đưa ra để cạnh tranh trên các thị trường quốc tế. Lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp khắc phục.
(3) Lập các kế hoạch cụ thể cho từng mặt hàng đòi hỏi những biện pháp khắc phục. Cần có những chỉ dẫn rõ ràng và cụ thể cho việc đầu tư công nghệ , vốn và các nguồn nhân lực cần thiết.
(4) Xem xét sự an toàn và rủi ro của những sản phẩm xuất khẩu. Nghiên cứu trước các nguyên tắc về an toàn của các nước sẽ xuất hàng sang. Cần để ý xem những vấn đề này ngay từ giai đoạn thiết kế và triển khai sản xuất.
(5) Lập ra một hệ thống nghiên cứu trước những vấn đề về mẫu mã, thiết kế và phân phối lao động. Xem xét kỹ lưỡng để không xảy ra trục trặc trên thị trường của các nước sẽ xuất hàng sang (ngay sau khi các sản phẩm đã được triển khai) 4. VÍ DỤ
5. NHỮNG GHI CHÚ KHÁC