NHỮNG Ý CHÍNH Đơn giản hoá hệ thống

Một phần của tài liệu Nhẽng công việc người Giám đốc cần phải làm nhằm thúc đẩy năng suất và đảm bảo chất lượng (Trang 35 - 37)

Đơn giản hoá hệ thống Xét duyệt định kỳ.

Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- LÀM GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH – CEO

79

[18] KÍCH THÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI NHỮNG PHÒNG BAN GIÁN TIẾP (BÁN HÀNG, VĂN PHÒNG, KỸ THUẬT) NHỮNG PHÒNG BAN GIÁN TIẾP (BÁN HÀNG, VĂN PHÒNG, KỸ THUẬT)

1. MỤC ĐÍCH

Để đạt được những thành tích đáng kể bằng cách triển khai hoạt động kiểm soát chất lượng, cần kiểm soát chất lượng cả trong các phòng ban không sản xuất, ví dụ như phòng kinh doanh, phòng dịch vụ hành chính, phòng nghiên cứu và phát triển. Chất lượng công tác có thể gọi là phần mềm vô hình và cần được cải tiến không ngừng và tinh lọc cũng như chất lượng sản phẩm.

2. ĐỊNH NGHĨA

Cải tiến công tác chung, ví dụ như việc kiểm soát công tác văn phòng, hoạt động kinh doanh, nghiên cứu và phát triển, cần được thực hiện qua việc nêu ra các mục tiêu bằng con số, đưa ra mức đánh giá việc cải tiến và lập ra các kế hoạch lịch trình cải tiến.

3. NỘI DUNG

Triển khai hoạt động kiểm soát chất lượng ở những phòng ban gián tiếp.

(1) Hiểu được thực trạng công việc ở từng địa điểm làm việc. Số liệu hoá các qui trình làm việc và thời gian yêu cầu. Xem xét cơ cấu để phân tích bằng số liệu các vấn đề khác nhau trong từng phòng ban.

(2) Công việc do các phòng ban phi sản xuất thường được thực hiện riêng lẻ. Việc giải quyết các vấn đề hoặc đặt ra các mục tiêu mà sử dụng chiến lược tổ công tác như nhóm kiểm soát chất lượng là rất khó. Việc đưa ra các chuyên đề chung, ví dụ như cải tiến việc xử lý công tác văn phòng hoặc phương pháp trao đổi thông tin như thiết kế hoặc công tác đánh giá sẽ dễ dàng hơn nhiều. (3) Công tác của phòng ban nghiên cứu và phát triển là hoàn toàn mới mẻ, không

bị lặp lại. Các kỹ thuật nghiệp vụ chất lượng và QFD nên được áp dụng trong phòng ban này.

(4) Hiệu quả của công tác văn phòng phải được đánh giá theo một hệ thống rõ ràng để có thể đánh giá các thành tựu một cách khách quan. Ví dụ như việc tiêu chuẩn hoá công tác văn phòng hay việc giảm bớt các chi phí văn phòng. (5) Vì công việc ở các phòng ban gián tiếp thường mang tính chất độc lập và

đơn lẻ nên việc trao đổi thông tin sẽ hiệu quả tiếp sức cho phân xưởng. 4. VÍ DỤ

5. NHỮNG GHI CHÚ KHÁC.

Hiểu và ủng hộ hệ thống lãnh đạo và các giám sát viên. 6. MỐI LIÊN QUAN TỚI BỘ ISO 9001.

4.2 Hệ thống chất lượng 7. CÁC Ý CHÍNH 7. CÁC Ý CHÍNH

Thể hiện rõ ràng bằng các con số Xây dựnghệ thống đánh giá phù hợp.

Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- LÀM GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH – CEO

80

[19] THỰC HIỆN VIỆC DÀO TẠO KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG THEO KẾ HOẠCH ĐỐI VỚI MỌI CẤP BẬC CỦA MỘT TỔ CHỨC. HOẠCH ĐỐI VỚI MỌI CẤP BẬC CỦA MỘT TỔ CHỨC.

1. MỤC ĐÍCH

Thực hiện một cách có hệ thống việc đào tạo kiểm soát chất lượng là cần thiết cho việc thúc đẩy kiểm soát chất lượng trong toàn công ty sao cho tất cả nhân viên, từ giới lãnh đạo chóp bu cho đến những nhân viên nói chung có thể hiểu rõ những khái niệm kiểm soát chất lượng cơ bản và tiến hành công việc phù hợp với vị trí của mình.

2. ĐỊNH NGHĨA

Đào tạo kiểm soát chất lượng ở mỗi cấp bậc trong tổ chức có nghĩa là đào tạo tất cả nhân viên, từ giới lãnh đạo cao nhất cho đến các nhân viên thông thường theo đường lối sau: Lập kế hoạch và xây dựng lịch trình hàng ngày cho mỗi cấp bậc trong tổ chức nhằm sử dụng các bài giảng và OJT để chuyền đạt lại những khái niệm cơ bản về kiểm soát chất lượng, kỹ thuật thống kê, phương pháp cụ thể giải quyết các vấn đề được định hướng theo kiểm soát chất lượng.

Một phần của tài liệu Nhẽng công việc người Giám đốc cần phải làm nhằm thúc đẩy năng suất và đảm bảo chất lượng (Trang 35 - 37)