4.2 Hệ thống chất lượng
7. NHỮNG Ý CHÍNH
Tạo ra sổ tay chất lượng phù hợp cho công ty. Những bộ ISO 9000
Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- LÀM GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH – CEO
77 Quản lý chất lượng: Những hoạt động xác định và áp dụng chính sách chất lượng Quản lý chất lượng: Những hoạt động xác định và áp dụng chính sách chất lượng
Chính sách chất lượng: Những ý định của tổ chức liên quan đến chất lượng khi được trình bày chính thức bởi lãnh đạo.
Thực hiện chính sách chất lượng.
Kế hoạch chất lượng: các hoạt động theo ké hoạch mà nó thực hiện chính sách chất lượng
Kiểm soát chất lượng: Các kỹ thuật và các hoạt động thực hiện mà nó được dùng để hoàn thiện các đặc thù chất lượng được đòi hỏi.
Bảo đảm chất lượng: Những hoạt động nhằm bảo đảm rằng các đặc thù chất lượng sẽ được thực hiện.
Bảo đảm chất lượng nội bộ: Hoạt động nhằm tạo niềm tin cho nhà quản lý
Bảo đảm cho bên ngoài: Hoạt động nhằm tạo niềm tincho khách hàng
Nâng cao chất lượng: Các hành động nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động và các quá trình.
Tài liệu tư vấn Quản trị doanh nghiệp- LÀM GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH – CEO
78
[17] VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SOÁT CHẤT LƯỢNG
1. MỤC ĐÍCH
Nhằm giúp các phòng ban của công ty theo sát và áp dụng đúng các cuốn sổ tay kiểm soát chất lượng. Cần có các nguyên tắc để tất cả nhân viên công ty có thể hiểu một cách đúng đắn và dễ dàng "sổ tay chất lượng" và áp dụng đúng ở các địa điểm làm việc.
2. ĐỊNH NGHĨA
"Hệ thống kiểm soát chất lượng" là một cơ cấu tổ chức mà trong đó mỗi phòng ban của công ty có thể hợp tác để thực hiện một cách hiệu quả các mục tiêu của việc kiểm soát chất lượng toàn công ty.
3. NỘI DUNG
Thiết lập và điều hành
(1) Một hệ thống kiểm soát chất lượng cần được thiết lập nhằm giúp tất cả nhân viên của công ty hiểu được và thực hiện tốt công việc của mình.
(2) Để lập ra được hệ thống kiểm soát chất lượng, mỗi phòng ban có trách nhiệm cần minh chứng tình hình nhiệm vụ công tác.
(3) Phòng ban có trách nhiệm về hệ thống chất lượng cần tóm tắt hệ thống chất lượng của mỗi phòng ban đã được minh chứng vào hệ thống chất lượng của toàn công ty.
(4) Bản soạn thảo gốc cần được trình cho các phòng ban có liên quan. Các phòng ban cần nghiên cứu xem liệu có nảy sinh vấn đề gì không khi áp dụng hệ thống chất lượng. Các phòng ban phải trình các kế hoạch cụ thể để cải tiến. (5) Khoảng thời gian xét duyệt định kỳ cần phải đưa vào các nguyên tắc. 4. VÍ DỤ.
5. NHỮNG GHI CHÚ KHÁC.