Stt Tên trạm Kinh độ đông Vĩ độ bắc Độ cao m
1 Tuần Giáo 103°25’ 21°35’ 570
2.1.2. Địa hình
Địa hình huyện Tuần Giáo hiểm trở và đa dạng, đa số núi ở Tuần Giáo chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam, có khoảng 70% diện tích là các dãy núi cao từ 800 m trở lên, cịn lại là các dãy có độ cao 500 - 700 m, độ dốc trung bình 12-200. Cao nhất là dãy Pú Huổi Luông 2.179m , dãy Pơ Mu 1.848 m . Tuần Giáo có vùng thung lũng hẹp n m rải rác ở các xã.
Trên địa bàn Tuần Giáo có các con suối Tơng Ma, Nậm Mu, Nậm Mùn, bản Phủ, Toả Tình, Tênh Phơng, Nậm Pùa, Nậm Cô và sông Nậm Mức, sông Đà, sông Mã chảy qua.
2.1.3. Thổ nhưỡng
Tuần Giáo có các loại đất chủ yếu sau: Đất pheralit vàng đỏ và đỏ vàng phát triển trên nền phiến thạch, đá vơi thuộc nhóm đá mẹ Macma a xít; đất đen là sản phẩm phong hố của đá vơi hoặc tích đọng ở địa hình b ng, trũng, đất có độ phì, tập
trung ở những xã vùng thấp của huyện. Loại đất này rất thích hợp với nhóm cây lƣơng thực, thực phẩm, đặc biệt là ngô, đậu, đỗ...và các cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ lạc, ngô, bông, gai...
2.1.4. Đặc điểm khí hậu thủy văn
2.1.4.1. Khí hậu
Khí hậu Tuần Giáo thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa miền Bắc Việt Nam. Mùa hè chịu ảnh hƣởng của gió phơn tây nam gió Lào khơ và nóng, khơng có bão lớn. Hàng năm có hai m a rõ rệt: M a mƣa từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình 18,20c, cao nhất là 36-370c, thấp nhất xuống đến 00c
Bảng 2.2 Tổng ƣợng mƣa trung nh th ng v năm ở Tuần Giáo (mm)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Tuần Giáo 24,7 29,5 61,6 134,8 215,3 269,1 303,1 272,3 134,8 60,6 37,3 23,7 1558,6
Độ ẩm khơng khí trung bình trong năm 87 , độ ẩm thấp nhất trong năm 22 , lƣợng bốc hơi cả năm 514 mm. Lƣợng mƣa phân phối không đều trong năm, m a mƣa nhiều từ tháng 5 đến tháng 7. Lƣợng mƣa trung bình cả năm là 1.805 mm, có ngày lƣợng mƣa lớn nhất 272 mm.
Bảng 2.3. Nhiệt độ h ng h trung nh th ng, năm ở Tuần Giáo (ºC)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tuần Giáo 14,9 16,6 19,6 22,7 24,5 25,2 25,2 24,9 23,9 21,8 18,3 15,3 21,1
Giông là hiện tƣợng tƣơng đối phổ biến ở Tuần Giáo, thƣờng tập trung nhiều từ tháng 4 đến tháng 8, nhất là các tháng đầu m a mƣa. Mƣa giơng có cƣờng độ khá lớn, là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho cây trồng. Mƣa giông đầu mùa mang một lƣợng Amoniac và Nitơrat cung cấp nguồn phân bón cho cây trồng song mƣa giơng
cũng có những mặt bất lợi, cƣờng độ mƣa giơng lớn làm tăng độ xói mịn, sạt lở đất tại các đồi núi, cuốn trôi những lớp phù sa màu mỡ, hơn nữa trong cơn giông thƣờng đi kèm theo lốc xốy, có tốc độ mạnh làm đổ cây cối, nhà cửa, gây thiệt hại nặng nề cho tài sản của nhân dân trong khu vực xảy ra giông.
Bảng 2.4. Nhiệt độ trung nh năm 1 , nhiệt độ trung nh th ng I 2 , nhiệt độ trung nh th ng VII 3 , trong 5 thập gần đây ở Điện Biên (ºC)
Đặc trƣng TKC Các thập kỉ Trị số TK1 TK2 TK3 TK4 TK5 Lớn nhất Nhỏ nhất Trị số Năm Trị số Năm (1) 21,0 20,5 20,7 20,9 21,5 21,9 22,1 2010 19,5 1986 (2) 15.0 13,6 14,5 15,0 15,6 15,6 18,6 1990 11,9 1963 (3) 25.1 24,9 24,9 25,1 25,3 25,7 26,3 2004 24,3 1964
Ở Tuần Giáo sƣơng muối xuất hiện không nhiều song đã ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là gây tác hại cho các loại cây nhiệt đới ƣa nóng và khó khăn cho sản xuất vụ đơng xn. Ở những nơi có độ cao 1.500 m tần suất xuất hiện sƣơng muối lớn, trung bình từ 9-10 ngày/năm. ở những nơi thấp hơn, tần suất xuất hiện sƣơng muối nhỏ, khoảng từ 1-2 ngày/ năm.
Tuần Giáo là một trong những huyện của tỉnh Điện Biên thƣờng có nhiều ngày sƣơng m , trung bình từ 80 -110 ngày/năm. Sƣơng m ở Tuần Giáo chủ yếu là dạng sƣơng m bức xạ, thƣờng xảy ra trong các tháng thu đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau . Tháng có mật độ sƣơng m dày nhất là tháng 1 hoặc tháng 12, trung bình 10-19 ngày/tháng. Tháng có mật độ thấp nhất là tháng 5 hoặc tháng 6 (khoảng 3,5 ngày).
2.1.4.2. Thủy văn
Hệ thống sông suối của Tuần Giáo khá dầy đặc nhƣng lƣu lƣợng và khối lƣợng dịng chảy khơng lớn. Suối Tơng Ma bắt nguồn từ đèo Pha Đin xã Toả Tình) qua Quài Nƣa nhập thành suối Nậm Mu (xã Mùn Chung) hoà vào suối Nậm Mùn đổ ra sông Nậm Mức giáp Mƣờng Chà là một trong những nhánh hữu ngạn sông Đà ở phía đơng bắc Tuần Giáo. Ba con suối: bản Phủ (xã Quài Cang), Toả Tình và
Tênh Phơng qua Qi Tở gặp nhau ở thị trấn cùng với suối Nậm Pùa, Nậm Cơ hình thành một trong những nhánh chính của thƣợng nguồn sơng Mã. Sông suối Tuần Giáo đã tƣới tiêu cho hàng ngàn ha lúa, màu; phục vụ sinh hoạt, là nguồn thu năng dồi dào với các trạm thu điện vừa và nhỏ ở thị trấn Tuần Giáo, Ta Cơn, Nậm Mức Mƣờng Mùn), Nậm Pay (Mùn Chung)...
2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.2.1. Đặc điểm phân bố dân cư
Huyện Tuần Giáo là địa bàn có con ngƣời đến cƣ trú từ rất sớm. Tại các di chỉ khảo cổ học ở hang Thẩm Púa, Thẩm Khƣơng xã Chiềng Sinh đã tìm thấy các cơng cụ b ng đá, qua thẩm định cho biết đồ đá này thuộc thời đại đá mới, với những đặc trƣng của văn hố Hồ Bình, mang phong cách của khu vực Tây Bắc. Trên địa bàn tỉnh hiện có 19 dân tộc trên tổng số 54 dân tộc tại Việt Nam sinh sống, trong đó 4 dân tộc đơng dân nhất là: Thái, Mông, Kinh, Khơ Mú.
Tuần Giáo là nơi sinh sống của các dân tộc: Thái, Xạ, Mông, Dao, Kinh, Kháng... Dân tộc Kháng sống chủ yếu b ng nghề nông, họ làm rẫy theo lối chọc lỗ, tra hạt, lƣơng thực chính là lúa nếp.
2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất
Đất lâm nghiệp Tuần Giáo có 55.126,65 ha trong đó đất có rừng tự nhiên phòng hộ 51.186,17ha; đất có rừng trồng phịng hộ 3.940,48 ha). Trong rừng có nhiều gỗ quí nhƣ nghiến, lát, dổi, pơ mu , nhiều dƣợc liệu, cây có dầu, cây lấy nhựa, cây ăn quả và động vật quí hiếm. Đất rừng ở đây thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp có giá trị cao (quế, hồi, trẩu, thảo quả, bông, lạc). Nhiều đồi cỏ, bãi b ng thích hợp cho phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bị, ngựa, dê) góp phần đáp ứng nhu cầu về thực phẩm và sức kéo của địa phƣơng. Nghề trồng rừng, khai thác lâm sản từng bƣớc đƣợc thực hiện có hiệu quả.
V ng thung lũng hẹp Tuần Giáo chiếm 10% diện tích tự nhiên, địa hình bị chia cắt, n m rải rác ở các xã nhƣng tập trung vào 4 khu vực chính: Khu Ba ẳng, khu Búng Lao - Chiềng Sinh, khu Ba Quài - thị trấn, khu Phình Sáng - Pú Nhung. Đất ở đây màu mỡ, thích hợp cho cây trồng và vật ni. Đặc biệt vùng Phình Sáng -
Pú Nhung, Ba ẳng và Toả Tình có khả năng thích ứng với sự sinh trƣởng của hoa màu ngô, đậu tƣơng và phát triển cây công nghiệp (chè, cà phê). V ng đồi thoải chiếm 25 - 27% diện tích tồn huyện
2.2.3. Hệ thống giao thơng
Hệ thống giao thông của Tuần Giáo khá thuận lợi. Đƣờng quốc lộ số 6 trƣớc là đƣờng số 41) là trục giao thơng chính của huyện đã c ng nhiều đƣờng liên tỉnh, liên huyện nối địa phƣơng với Sơn La - Hà Nội, thị xã Mƣờng Lay. Quốc lộ 279 trƣớc là đƣờng số 42) nối từ Tuần Giáo đi Điện Biên. Hệ thống đƣờng dân sinh liên bản, liên xã từ trung tâm huyện đi các xã Mƣờng Đăng, Pú Nhung, Phình Sáng... giữ một vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế - xã hội của Tuần Giáo.
2.2.4. Tài nguyên khoáng sản
So với toàn tỉnh, huyện Tuần Giáo có tiềm năng khống sản ít hơn về trữ lƣợng và thành phần, bao gồm chủ yếu là khoáng sản vật liệu xây dựng, khống kim loại, nƣớc khống và nƣớc nóng.
Về vật liệu xây dựng: Tại Tuần Giáo có một số điểm đá vôi đáp ứng cho yêu cầu sản xuất xi măng song chƣa đƣợc điều tra thăm d
Về khoáng sản kim loại: Chủ yếu là quặng sắt và bơ xít. Quặng sắt có ở Nậm Din, Đề Sấu, Háng Chua, Phàng Củ; quặng bơ xít có ở Nậm Din (xã Phình Sáng). Ngồi ra cịn có chì, kẽm ở Phình Sáng, Mùn Chung
Về nƣớc khống: Nhóm nƣớc khống bicacbonat có ở bản Mu (xã Quài Cang ; nhóm nƣớc khống hỗn hợp có ở bản Sáng xã Quài Cang ; nƣớc khống nóng có ở Ta Pao xã Mƣờng Mùn)
2.2.5. Giáo dục
Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống các cơ sở giáo dục và đào tạo phát triển mạnh. Trong 3 năm, huyện đã chia tách, thành lập thêm 30 trƣờng học. Hiện nay, tồn huyện có 69 trƣờng trên 4 cấp học, 1 TT GDTX và 1 Trung tâm dạy nghề; có 10 trƣờng đƣợc công nhận trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Hàng năm, t lệ học sinh trong độ tuổi huy động ra lớp đạt 95%; duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS đúng kế hoạch.
2.2.6. Các ngành dịch vụ
Giá trị sản xuất của các ngành sản xuất và dịch vụ chủ yếu năm 2010 ƣớc đạt 234.338 triệu đồng; tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 8,14%, bình quân 413kg/ngƣời, thu nhập bình quân năm đạt 500 USD/ngƣời/năm; cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm dần t trọng ngành nông - lâm nghiệp, tăng t trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Trên địa bàn huyện đã hình thành các v ng chuyên canh cây lƣơng thực, cây cơng nghiệp ở các cụm xã: Pú Nhung, Phình Sáng, Ta Ma. Các thành phần kinh tế phát triển. Hiện tồn huyện có 20 doanh nghiệp ngồi quốc, 16 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; 680 hộ kinh doanh cá thể.
Chƣơng 3
MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đƣợc đặc điểm cấu trúc, đa dạng loài của ba trạng thái rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu nh m góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học cho việc khoanh nuôi phục hồi và phát triển rừng tự nhiên trong khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nh m phục hồi và phát triển tài nguyên rừng tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên,.
3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là 3 trạng thái rừng tự nhiên: rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh phục hồi (TXP), rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh nghèo (TXN) và rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh trung bình (TXB) (trạng thái rừng đƣợc phân loại - theo thông tƣ số 34/2009/TT – BNNPTNT).
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu:
+ Đề tài nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cây cao theo số cây và theo chỉ số quan trọng.
+ Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lâm phần, tập trung nghiên cứu: các đại lƣợng sinh trƣởng D, H, G và một số quy luật phân bố và tƣơng quan của lâm phần nhƣ: N/D, N/H, H-D
+ Nghiên cứu tính đa dạng lồi của 3 trạng thái rừng. + Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của 3 trạng thái rừng.
- Phạm vi về không gian: Đề tài thu thập số liệu của 3 trạng thái rừng tự nhiên
ở huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Phân chia trạng thái rừng
3.3.2. Nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cây cao
+ Cấu trúc tổ thành tầng cây cao theo hệ số tổ thành ki
Formatted: Normal, Justified, Level 1, Indent:
First line: 0 cm
Formatted: Level 1, Indent: First line: 0 cm Formatted: Normal, Level 1, Indent: First line:
0 cm, Keep with next
Formatted: Normal, Level 1, Indent: First line:
0 cm, Keep with next
+ Cấu trúc tổ thành tầng cây cao theo chỉ số quan trọng IV%. + So sánh công thức tổ thành theo hệ số tổ thành và theo chỉ số IV%. + Phân loại loài cây theo trạng thái
3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lâm phần
+ Nghiên cứu một số quy luật phân bố và tƣơng quan của lâm phần: N/D1,3, N/Hvn, Hvn - D1.3.
3.3.4. Nghiên cứu tính đa dạng lồi tầng cây cao
+ Chỉ số đa dạng: mức độ phong phú của loài, Shannon–Weiner, Simpson, Pielou và Margalef.
3.3.5. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại khu vực nghiên cứu
+ Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh + Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh + Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao
3.3.6. Đề xuất một số giải pháp phục hồi và phát triển rừng tại khu vực nghiên cứu 3.4. Phƣơng ph p nghiên cứu 3.4. Phƣơng ph p nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp luận
Đề tài đã sử dụng phƣơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn đại diện ở khu vực nghiên cứu, số liệu đảm bảo tính đại diện, khách quan và chính xác. Đề tài sử dụng các phƣơng pháp phân tích số liệu truyền thống, phƣơng pháp kế thừa các tƣ liệu, số liệu có liên quan.
- Sử dụng các công cụ tốn học để mơ hình hố các quy luật phân bố, tính tốn các chỉ tiêu đa dạng sinh học nh m hạn chế tính áp đặt chủ quan của ngƣời nghiên cứu và góp phần phản ánh quy luật chung của lâm phần.
- Từ đặc điểm cấu trúc rừng, kết hợp với các chính sách có liên quan (chính sách về quản l đất đai, tài nguyên rừng; chính sách đầu tƣ tín dụng; chính sách khai thác sử dụng rừng và lƣu thông tiêu thụ lâm sản) và các hoạt động quản lý, sử dụng, xây dựng rừng tại địa phƣơng, đề xuất một số biện pháp quản lý rừng bền vững.
Formatted: Normal, Justified, Level 1, No
widow/orphan control, Tab stops: 0 cm, Left + Not at 1,34 cm
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu
3.4.2.1. Kế thừa số liệu
Luận văn kế thừa số liệu về điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thu văn, đất đai, tài nguyên rừng; điều kiện kinh tế; điều kiện xã hội: dân số, lao động, thành phần dân tộc.
Các báo cáo về thực trạng tài nguyên rừng, công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
3.4.2.2. Ngoại nghiệp a) Điều tra tầng cây cao
- Lập ô tiêu chuẩn:
Trên mỗi trạng thái rừng lập 4 ơ tiêu chuẩn (OTC), diện tích mỗi ơ là 1000 m2 20m x 50m . Nhƣ vậy, tổng số OTC cần lập cho 3 trạng thái rừng là 12 OTC.
+ Điều tra thống kê tầng cây cao:
Đối tƣợng điều tra là các cây gỗ thuộc tầng cây cao cây có đƣờng kính ngang ngực từ 6 cm trở lên).
Trong mỗi ô đo đếm, đánh dấu và đếm toàn bộ số cây trong phân ô.
+ Xác định thành phần lồi, tên lồi (những lồi khơng biết tên hoặc khơng rõ tên thì ghi kí hiệu là sp)
+ Đo đƣờng kính D1.3 của tất cả các cây có đƣờng kính lớn hơn hoặc b ng 6cm: dùng thƣớc kẹp kính độ chính xác 0,5 cm.
+ Đo chiều cao vút ngọn: Trong mỗi phân ô đo chiều cao cho 5 cây đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên, dùng thƣớc Blumeleiss với độ chính xác 0,5 m.
Toàn bộ các số liệu đo đếm tầng cây cao đƣợc ghi chép theo mẫu biểu điều tra tầng cây cao (biểu 01).
Formatted: Font: Font color: Auto Formatted: Font: Italic, Font color: Auto
Biểu 3.1: Biểu điều tra tầng cây cao
Địa điểm......... Độ cao........ Ngày điều tra.......... Trạng thái rừng......... Độ dốc...... Ngƣời điều tra........
OTC số........ Hƣớng dốc..........
STT Tên cây D1.3 (cm) Hvn (m) Ghi chú
ĐT NB TB
1 2
b Điều tra cây tái sinh:
- Lập ô dạng bản (ODB):
Trên mỗi OTC lập 5 OBB trong đó 4 ODB ở 4 góc và 1 ODB ở giữa OTC.