Cấu trúc tổ thành tầng cây cao theo số cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 49 - 52)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao theo số cây

Chỉ tiêu biểu thị mức độ tham gia của từng loài cây trong lâm phần đƣợc gọi là hệ số tổ thành. Tập hợp hệ số tổ thành của các lồi cây tƣơng ứng gọi là cơng thức tổ thành. Về bản chất, cơng thức tổ thành có nghĩa sinh học sâu sắc, phản ánh mối quan hệ qua lại giữa các loài cây trong một quần xã thực vật và mối quan hệ giữa quần xã thực vật với điều kiện ngoại cảnh. Trong phạm vi luận văn này, để xác định tổ thành cho các trạng thái rừng đề tài sử dụng hệ số tổ thành ki và chỉ số tầm quan trọng IV . Kết quả tính tổ thành tầng cây cao theo hệ số tổ thành ki cho từng

trạng thái rừng đƣợc trình bày ở bảng 4.2

Bảng 4.2: Cơng thức tổ thành tâng cây cao theo hệ số tổ thành ki Trạng Trạng thái OTC Số loài Công thức tổ thành TXB 1 67 2.35Gi+1.44Cx+1.31Bl + 0.87Tt +0.84T + 0.64Tr + 2.55LK 2 65 2.72Gi + 1.3Cx + 1.2Tr + 0.87Tn + 0.71Bl + 0.65Tt + 0.54Sp + 2.01LK 3 64 1.39Tn + 1.25Sp2 + 1.01Gi + 0.91Sn + 0.73Bl + 0.66Cx + 0.52Tt + 3.53LK 4 54 2.5Gi + 1.71Bl + 1.55Cx + 0.99Tn + 0.56Sp + 2.69LK

TXP 1 64 1.21Bl + 1Tn +1 Ct + 0.92Sp + 0.92Gi + 0.75Kh + 0.67Cx + 0.54Sm+ 0.5Re + 0.5Tt + 2.0LK 2 29 1.39Gi + 1.23Bl + 1.11Tn + 0.91Cx + 0.83Tt + 0.79Kh + 0.63Re + 0.6Sp + 2.5LK 3 43 1.41Kh + 1.36Gi + 1.36Ch + 1.14Tt +0.92De+0.87Tn +2.94LK 4 24 0.67Kh + 0.67Mr+ 0.67Su + 0.67Tn + 0.67Nr + 0.67Kdd + 0.63Bu + 0.63Bđ + 0,63Bs+ 3.41LK TXN 1 91 2.79Co +0.7Bl + 0.61SP +0.57Bs +5.34LK 2 76 2.12Cx + 1.44Bl+ 0.79Tt +5.41LK 3 56 1,41Bl+1,36Cc +1,36Ct+1,14Cx+0.92Gi +0,87Sm-+2.94LK 4 36 2,32Gi + 1.29Cx +1.12Bl + 0.82Sp + 0.69Tn +0.64Rr +3.14LK Ghi chú: Các chữ viết tắt biểu thị tên các loài cây trong bảng 4.2 đƣợc hiểu là

Tên loài Ký hiệu Tên loài Ký hiệu Tên loài Ký hiệu

Giẻ Gi Trâm Tr Chay Ch

Chị xót Cx Sòi núi Sn Dền De

Bời lời Bl Kháo Kh Giổi Gio

Thẩu tấu Tt Săng mây Sm Phân mã Pm

Thành ngạnh Tn Chẹo tía Ct Me rừng Mr

Lồi khác LK Re Re Sữa Su

Nhựa ruồi Nr Kè đuôi dông Kdd Bứa Bu

Bồ đề Bđ Ba soi Bs Thôi ba Tb

Côm Co Chân chim Cc

Kết quả bảng 4.2 cho thấy:

* Đối với trạng thái rừng TXB:

Trong trạng thái này thành phần cây tầng cao chủ yếu có khác nhau ở từng OTC, cây có phẩm chất thấp, những cây c n đƣợc chừa lại sau nhiều lần khai thác chọn của nguời dân, hay nói khác đó là những cây không c n sử dụng đƣợc cho mục đích của nguời dân điển hình: Thành ngạnh, Lá nến, Giẻ.

cơng thức tổ thành. Cụ thể: những lồi chiếm hệ số tổ thành cao nhƣ Ch xót 2.35 , Giẻ 2.72 , Trâm 1.31 ; các loài khác chiếm hệ số tổ thành thấp hơn nhƣ Thành ngạnh 0.87 . Những lồi cây nhƣ Giẻ, Ch xót, Bời lời, Thành ngạnh có mặt trong cả 4 OTC của trạng thái này với hệ số tổ thành khác nhau, điều này cho thấy các loài này là loài đặc trƣng cho trạng thái rừng TXB. Hầu hết các loài cây tham gia vào CTTT đều là những lồi cây ít có giá trị kinh tế chủ yếu là những cây đa tác dụng có thể cho khai thác lâm sản ngoài gỗ nhƣ Giẻ và Trâm, Bời lời. Những loài phụ đi kèm nhƣ S núi, Thẩu tấu chiếm tỉ lệ thấp.

* Đối với trạng thái rừng TXP:

Tổ thành trạng thái này chủ yếu là nhƣng các loài cây ƣa sáng mọc nhanh giá trị kinh tế thấp điển hình các lồi: Kháo, Lá nến, Bồ đề... và đã xuất hiện một số loài cây chịu bóng nhƣ: Cơm tầng, Dẻ, Dền, ...

Số lƣợng loài trong các OTC biến động khá lớn từ 24-64 lồi, trong đó 17 lồi tham gia vào công thức tổ thành. Những loài chiếm hệ số tổ thành cao nhƣ Kháo 1.41 , Giẻ 1.39 , Bời lời 1.23 , Thành ngạnh 1.11 ; các loài khác chiếm hệ số tổ thành thấp hơn nhƣ Phân mã 0.27 , Dền 0.688 , Re 0.63 . Những lồi khác có mặt trong OTC nhƣng không tham gia vào nhóm lồi cây chiếm ƣu thế nhƣ Chay, Cóc, Gạo. Những lồi đặc trƣng của trạng thái này nhƣ Kháo, Bời lời, Thành ngạnh hầu hết có mặt trong các OTC nghiên cứu.

* Đối với trạng thái rừng TXN:

Tổ thành loài cây cũng nhƣ các lồi đặc trƣng cho trạng thái này khơng rõ ràng. Tầng cao chủ yếu là những lồi cây có giá trị thấp, với các lồi từ nhóm gỗ 6 - 8 cần đƣợc áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích đáp ứng cho từng mục đích kinh doanh. Số lƣợng lồi lớn nhất ở OTC số 1 và thấp nhất ở OTC số 4. Nhóm lồi chiếm ƣu thế tham gia vào cơng thức tổ thành 13 loài. Chiếm hệ số tổ thành cao nhất là Côm 2.79 , tiếp đến là Ch xót 2.12 , Bời lời 1.44 các loài chiếm hệ số tổ thành thấp hơn là Thẩu tấu, Giẻ, Chẹo. Các lồi có mặt nhƣng khơng tham gia vào nhóm lồi cây ƣu thế là Săng đào, Ngũ gia bì, Mán đỉa…

Nhƣ vậy, trạng thái và tổ thành rừng ở đây phản ánh đặc tính sinh thái của rừng tự nhiên nhiệt đới, đó là số lƣợng loài cây đa dạng và phong phú. Đó là kết quả của trạng thái rừng tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh phục hồi sau nƣơng rẫy, sau khai thác trắng và rừng phục hồi sau khi tác động nhiều lần, không theo quy tắc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)