Đặc điểm khí hậu thủy văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 28 - 30)

Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. Đặc điểm tự nhiên

2.1.4. Đặc điểm khí hậu thủy văn

2.1.4.1. Khí hậu

Khí hậu Tuần Giáo thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa miền Bắc Việt Nam. Mùa hè chịu ảnh hƣởng của gió phơn tây nam gió Lào khơ và nóng, khơng có bão lớn. Hàng năm có hai m a rõ rệt: M a mƣa từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình 18,20c, cao nhất là 36-370c, thấp nhất xuống đến 00c

Bảng 2.2 Tổng ƣợng mƣa trung nh th ng v năm ở Tuần Giáo (mm)

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Tuần Giáo 24,7 29,5 61,6 134,8 215,3 269,1 303,1 272,3 134,8 60,6 37,3 23,7 1558,6

Độ ẩm khơng khí trung bình trong năm 87 , độ ẩm thấp nhất trong năm 22 , lƣợng bốc hơi cả năm 514 mm. Lƣợng mƣa phân phối không đều trong năm, m a mƣa nhiều từ tháng 5 đến tháng 7. Lƣợng mƣa trung bình cả năm là 1.805 mm, có ngày lƣợng mƣa lớn nhất 272 mm.

Bảng 2.3. Nhiệt độ h ng h trung nh th ng, năm ở Tuần Giáo (ºC)

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Tuần Giáo 14,9 16,6 19,6 22,7 24,5 25,2 25,2 24,9 23,9 21,8 18,3 15,3 21,1

Giông là hiện tƣợng tƣơng đối phổ biến ở Tuần Giáo, thƣờng tập trung nhiều từ tháng 4 đến tháng 8, nhất là các tháng đầu m a mƣa. Mƣa giơng có cƣờng độ khá lớn, là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho cây trồng. Mƣa giông đầu mùa mang một lƣợng Amoniac và Nitơrat cung cấp nguồn phân bón cho cây trồng song mƣa giơng

cũng có những mặt bất lợi, cƣờng độ mƣa giơng lớn làm tăng độ xói mịn, sạt lở đất tại các đồi núi, cuốn trôi những lớp phù sa màu mỡ, hơn nữa trong cơn giông thƣờng đi kèm theo lốc xốy, có tốc độ mạnh làm đổ cây cối, nhà cửa, gây thiệt hại nặng nề cho tài sản của nhân dân trong khu vực xảy ra giông.

Bảng 2.4. Nhiệt độ trung nh năm 1 , nhiệt độ trung nh th ng I 2 , nhiệt độ trung nh th ng VII 3 , trong 5 thập gần đây ở Điện Biên (ºC)

Đặc trƣng TKC Các thập kỉ Trị số TK1 TK2 TK3 TK4 TK5 Lớn nhất Nhỏ nhất Trị số Năm Trị số Năm (1) 21,0 20,5 20,7 20,9 21,5 21,9 22,1 2010 19,5 1986 (2) 15.0 13,6 14,5 15,0 15,6 15,6 18,6 1990 11,9 1963 (3) 25.1 24,9 24,9 25,1 25,3 25,7 26,3 2004 24,3 1964

Ở Tuần Giáo sƣơng muối xuất hiện không nhiều song đã ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là gây tác hại cho các loại cây nhiệt đới ƣa nóng và khó khăn cho sản xuất vụ đơng xn. Ở những nơi có độ cao 1.500 m tần suất xuất hiện sƣơng muối lớn, trung bình từ 9-10 ngày/năm. ở những nơi thấp hơn, tần suất xuất hiện sƣơng muối nhỏ, khoảng từ 1-2 ngày/ năm.

Tuần Giáo là một trong những huyện của tỉnh Điện Biên thƣờng có nhiều ngày sƣơng m , trung bình từ 80 -110 ngày/năm. Sƣơng m ở Tuần Giáo chủ yếu là dạng sƣơng m bức xạ, thƣờng xảy ra trong các tháng thu đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau . Tháng có mật độ sƣơng m dày nhất là tháng 1 hoặc tháng 12, trung bình 10-19 ngày/tháng. Tháng có mật độ thấp nhất là tháng 5 hoặc tháng 6 (khoảng 3,5 ngày).

2.1.4.2. Thủy văn

Hệ thống sông suối của Tuần Giáo khá dầy đặc nhƣng lƣu lƣợng và khối lƣợng dịng chảy khơng lớn. Suối Tơng Ma bắt nguồn từ đèo Pha Đin xã Toả Tình) qua Quài Nƣa nhập thành suối Nậm Mu (xã Mùn Chung) hoà vào suối Nậm Mùn đổ ra sông Nậm Mức giáp Mƣờng Chà là một trong những nhánh hữu ngạn sông Đà ở phía đơng bắc Tuần Giáo. Ba con suối: bản Phủ (xã Quài Cang), Toả Tình và

Tênh Phơng qua Qi Tở gặp nhau ở thị trấn cùng với suối Nậm Pùa, Nậm Cơ hình thành một trong những nhánh chính của thƣợng nguồn sông Mã. Sông suối Tuần Giáo đã tƣới tiêu cho hàng ngàn ha lúa, màu; phục vụ sinh hoạt, là nguồn thu năng dồi dào với các trạm thu điện vừa và nhỏ ở thị trấn Tuần Giáo, Ta Cơn, Nậm Mức Mƣờng Mùn), Nậm Pay (Mùn Chung)...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 28 - 30)