Phân loại loài theo trạng thái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 55 - 56)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4.Phân loại loài theo trạng thái

Sự khác nhau về trạng thái đã ảnh hƣởng đến sự phân bố của một số loài thực vật thân gỗ. Dựa theo tiêu chí những lồi cây xuất hiện trong công thức tổ thành (theo hệ số tổ thành và theo chỉ số IV%). Kết quả xác định số lƣợng loài ở cả 3 trạng thái đƣợc tổng hợp tại bảng sau

Bảng 4.4: Phân loại loài cây theo các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu

STT Trạng Thái Loài Cây

1 TXB Dền ; Bời lời ; Chân chim ; Chay ; Chẹo ; Chị xót ; Giẻ ; Kháo ; Mạ sƣa ; Re ; Sp ; Thành ngạnh ; Thẩu tấu ;

2 TXP Chị xót; Thành ngạnh ; Giẻ; Bời lời; Dung; Trâm; Thành ngạnh; Sp2; Sòi núi; Thành nghạnh;

3 TXN Bời lời; Sp; Dẻ; Giẻ; Móng bị; Sp2; Chị xót; Thẩu tấu; Thành ngạnh; Ràng ràng.

Kết quả tại bảng 4.4 cho thấy: với tổng số 61 loài ở cả 3 trạng thái thì số lƣợng lồi tập trung lớn nhất tại trạng thái TXB với 14 loài, sau đó đến trạng thái TXN (11 lồi) và TXP (10 loài). Kết quả này là do trạng thái rừng TXB là trạng thái có trữ lƣợng c n tƣơng đối cao so với 2 trạng thái còn lại và đa số trạng thái rừng này phân bố ở những nơi khá cao, cách xa khu vực dân cƣ sinh sống nên sự tác động của con ngƣời đến trạng thái rừng này chƣa rõ rệt.

Trong đó, một số lồi có biên độ sinh thái rộng (xuất hiện ở cả 3 trạng thái) nhƣ Thành ngạnh, Giẻ, Bời lời… Có một số loài đặc trƣng chỉ xuất hiện ở trong một loại trạng thái rừng mà khơng có xuất hiện lại trong các trạng thái rừng khác nhƣ S núi chỉ có ở trạng thái TXP), Mạ sƣa chỉ có ở trạng thái TXB)

4.3. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lâm phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 55 - 56)