Trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB (TXB)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 47)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Trạng thái rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX TB (TXB)

Đây là trạng thái rừng phân bố chủ yếu ở các độ cao từ 800-1200m so với mực nƣớc biển, tại đai cao này các loài trong họ Dầu (Dipterocarpaceae) cịn xuất hiện rất ít (gần nhƣ khơng có , các lồi thực vật á nhiệt đới chiếm t lệ lớn nhƣ Giẻ, Chị xót, Re. Mặt khác, do địa hình cao và dốc cùng với một thời gian khá dài rừng ở đây bị “xẻ thịt” nên hiện nay không cịn thấy xuất hiện các lồi cây đặc biệt q hiếm và có giá trị kinh tế cao nhƣ Pơ mu, Nghiến.

Trạng thái này đã bị khai thác ở mức độ trung bình trong thời gian từ 5 ÷ 10 năm trƣớc, rừng bị vỡ tán ở mức độ nhẹ, tình trạng dây leo bụi rậm xâm lấn chƣa đáng kể, mật độ cây to cao ở tầng rừng chính bị giảm mạnh, hồn cảnh rừng cũng nhƣ cấu trúc của rừng vốn có bị thay đổi mạnh, số lƣợng cây lớn cịn lại ít, phẩm chất kém đến trung bình, cây lớn cịn lại chủ yếu là cong queo phẩm chất kém, lớp cây nhỏ mới lớn chiếm t lệ đáng kể, rải rác có những đám cây bị cây bụi dây leo xâm lấn mạnh

Trạng thái này có tổng số 2154 cây và trung bình số cây dao động trên từng ô tiêu chuẩn là 240 cây – 1251 cây, ở đây có 1 sự chênh lệch rất lớn về số lƣợng cây giữa các OTC. Đƣờng kính bình qn dao động trong các ô tiêu chuẩn ở đây từ 15.74cm – 22.1cm, chiều cao bình quân từ 14.22m – 16.09m, tổng tiết diện ngang từ 8.96m2 – 10.84m2. Tổng thể tích của mỗi OTC biến động từ 67.26m3 - 88.13m3. Tổng trữ lƣợng dao động quanh phạm vi 134.53 m3 -176.26 m3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 47)