Nghiên cứu tổ thành mật độ cây tái sinh ở trạng thái thảm thực vật cho thấy mật độ cây tái sinh có xu hƣớng tăng dần theo thời gian phục hồi rừng.Tuy nhiên, đến một thời điểm nào đó khi rừng đạt đến sự ổn định tƣơng đối thì mật độ có xu hƣớng giảm và dừng lại khi đạt đƣợc trạng thái rừng cao đỉnh khí hậu. Qua quá trình phục hồi tự nhiên, khi thảm thực vật đạt tới một giai đoạn thành thục thành phần loài và số lƣợng cây gỗ trên một diện tích nhất định có xu hƣớng giảm dần, đơn giản hoá. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của quá trình phục hồi của thảm thực vật quy luật này chƣa rõ ràng và có thể có những xáo trộn, nhiều loài ƣa sáng bị mất đi. Điều đó hoàn toàn ph hợp với quy luật chọn lọc tự nhiên những cá thể của loài không thích hợp ở giai đoạn rừng non (dẫn theo Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban, 1996).
Từ số liệu thu thập đƣợc trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi xác định mật độ, tổ thành cây tái sinh nhƣ sau:
Bảng 4.10. Cấu trúc tổ th nh, mật độ ớp cây t i sinh tại của 3 trạng th i rừng tại hu vực nghiên cứu
Trạng thái Loài cây ni
(cây/ODB) N% ki N (cây/otc) TXB Mán đỉa 56 21.62 2.16 115 Thành ngạnh 46 17.76 1.78 102 Bời lời 33 12.74 1.27 65 Giẻ 31 11.97 1.20 56 Thẩu tấu 23 8.88 0.89 40 Chân chim 17 6.56 0.66 31 Loài khác 53 20.46 2.05 110 Tổng cộng 259 519 TXP Giẻ 80 33.61 3.36 164 Bời lời 46 19.33 1.93 86 Thẩu tấu 37 15.55 1.55 62 Trọng đũa 10 4.20 0.42 21 Chùm hôi 9 3.78 0.38 16 Loài khác 56 23.53 2.35 109 Tổng cộng 238 458 tiếp bảng 4.10)
Trạng thái Loài cây ni
(cây/ODB) N% ki N (cây/otc) TXN Thẩu tấu 45 20.45 2.05 91 Thành ngạnh 30 13.64 1.36 74 Quế 26 11.82 1.18 38 Mán đỉa 18 8.18 0.82 32 Kháo 12 5.45 0.55 26 Loài khác 89 40.45 4.05 188
Tổng cộng 220 449
Quá trình điều tra thực nghiệm cho thấy trạng thái rừng tự nhiên ở khu vực nghiên cứu có 18 loài cây tái sinh xuất hiện, trong đó có 5 - 6 loài tham gia vào công thức tổ thành. Các loài tham gia chủ yếu vào công thức tổ thành là: Mán đỉa, Bời Lời, Giẻ, Thẩu tấu... Ở 3 trạng thái rừng không có sự sai biệt nhiều về số lƣợng cây tham gia vào tổ thành, dao động 5 - 6 loài. Số lƣợng loài cây tái sinh ở trạng thái TXB là lớn nhất, nhỏ nhất ở trạng thái TXN.
Kết quả bảng 4.10 cho thấy:
Trạng thái TXB: Có 6 loài xuất hiện trong CTTT trong đó Mán đỉa là loài có tố thành lớn nhất chiếm 21.62 mật độ đạt 115 cây/otc. Thành ngạnh là loài có t lệ tổ thành lớn thứ hai chiếm 17.76 mật độ đạt 102 cây/otc, Bời lời và Giẻ là 2 loài có t lệ tổ thành gần b ng nhau là 12.74 và 11.97 với mật độ 65 cây/otc và 56 cây/otc. Cuối c ng là loài Chân chim có t lệ tổ thành đạt 6.56 và mật độ là 31 cây/otc.
Trạng thái TXP: Có 5 loài cây có mặt trong CTTT, đã xuất hiện 1 số loài cây tái sinh đặc trƣng riêng của trạng thái này nhƣ Ch m hôi, Trọng đũa. Giẻ là loài có tố thành lớn nhất chiếm 33.61 mật độ đạt 164 cây/otc. Loài có tổ thành thấp nhất là Chùm hôi chiếm 3.78 , mật độ tƣơng ứng là 16 cây/otc.
Trạng thái TXP: Thẩu tấu là loài có tố thành lớn nhất chiếm 20.45 mật độ đạt 91 cây/otc. Thành ngạnh là loài có t lệ tổ thành lớn thứ hai chiếm 13.64 mật độ đạt 74 cây/otc. Chiếm t lệ thấp nhất là loài Kháo có t lệ tổ thành đạt 5.45 và mật độ là 26 cây/otc. Quế là loài đặc trƣng xuất hiện trong CTTT của trạng thái này. Mật độ cây tái sinh giữa các trạng thái không có sự khác biệt lớn. Số cây trung bình trong ÔTC là 220 cây - 259 cây.Với mật độ này, sự cạnh tranh về không gian sinh trƣởng là chƣa nhiều, chủ yếu là sự cạnh tranh không gian sinh trƣởng của các cây tầng cao vƣơn lên chiếm tầng ƣu thế. Với mật độ này, cho thấy kiểu rừng nghiên cứu đang sinh trƣởng ổn định. Do có số lƣợng và thành phần loài cây gỗ tầng cao ở trạng thái TXB nhiều nên số cây tái sinh và mật độ cây tái sinh ở trạng thái này cũng lớn nhất.
4.5.2. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh.
Chất lƣợng cây tái sinh là kết quả tổng hợp những tác động qua lại giữa cây rừng với nhau và giữa cây rừng với điều kiện hoàn cảnh. Năng lực tái sinh đƣợc đánh giá theo các chỉ tiêu về mật độ, phẩm chất, nguồn gốc và số cây con có triển vọng. Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi của điều kiện hoàn cảnh đối với quá trình phát tán, nẩy mầm hạt giống và quá trình sinh trƣởng của cây mạ, cây con. Điều kiện hoàn cảnh rừng có tác động rất lớn ở giai đoạn này. Vì vậy, căn cứ vào các kết quả nghiên cứu thực trạng về khả năng tái sinh của các trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên tại khu vực nghiên cứu từ đó đề xuất đƣợc các giải pháp kỳ thuật lâm sinh hợp l nh m tác động vào rừng để thúc đẩy quá trình tái sinh phục hồi rừng.
Bảng 4.11. Chất ƣợng v nguồn gốc cây t i sinh Trạng thái Số cây/otc Nguồn gốc Phẩm chất
Chồi Hạt Tốt Trung bình Xấu Cây T lệ % Cây T lệ % Cây T lệ % Cây T lệ % Cây T lệ % TXB 519 263 50.67 256 49.33 103 19.85 171 32.95 204 39.31 TXP 458 107 23.36 351 76.64 173 37.77 139 30.35 227 49.56 TXN 449 126 28.06 323 71.94 21 4.68 141 31.40 247 55.01 Tổng 1426 496 34.78 930 65.22 297 20.83 451 31.63 678 47.55 Kết quả bảng 4.11 cho thấy:
Trạng thái thảm thực vật tái sinh tự nhiên có nguồn gốc từ hạt chiếm 65.22 , từ chồi 34.78 . Trong đó t lệ chất lƣợng cây tốt đạt 20.83 , trung bình 31.63 , xấu 47.55 . Nhƣ vậy nguồn gốc cây tái sinh chủ yếu ở trạng thái thảm thực vật là tái sinh hạt, chỉ một phần có nguồn gốc từ chồi. Đặc điểm này thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng chính trong tƣơng lai. Vì trong c ng một loài, cây mọc từ hạt có đời sống dài hơn cây chồi, khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh tốt hơn cây tái sinh chồi.
Chất lƣợng cây tái sinh có phẩm chất tốt dao động từ 4.68 đến 37.77 . T lệ trung bình cây tái sinh có phẩm chất xấu chiếm tƣơng đối cao, dao động từ 39.31 đến 55.01 , điều này dẫn đến khả năng lớp cây tái sinh tham gia vào tầng cây thấp.
H nh 4.3 Biểu đồ nguồn gốc cây t i sinh theo t ệ
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 TXB TXP TXN T ệ % Trạng th i rừng Chồi Hạt
H nh 4.4 Biểu đồ phẩm chất cây t i sinh theo t ệ của 3 trạng th i rừng
4.5.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao
Phân bố loài cây theo cấp chiều cao là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá quá trình phát triển của thảm thực vật. Phân bố loài cây theo cấp chiều cao c n đƣợc quy định bởi đặc tính sinh l , sinh thái của các loài, các loài cây ƣa sáng thƣờng chiếm tầng trên, các loài cây ƣa bóng và chịu bóng sinh trƣởng ở tầng dƣới. Đối với rừng thứ sinh, thành phần chủ yếu là các loài cây tiên phong ƣa sáng nên các cá thể đều có xu hƣớng phát triển mạnh về chiều cao cho đến khi rừng đạt trạng thái thành thục. Vì vậy nghiên cứu sự phân hóa loài cây theo cấp chiều cao có nghĩa hết sức quan trọng, nó giúp chúng ta tìm ra đƣợc giải pháp tác động đúng lúc để loại trừ những cá thể yếu, tạo điều kiện cho các cây khoẻ sinh trƣởng phát triển nhanh hơn, điều đó sẽ thúc đẩy nhanh quá trình diễn thế và nâng cao chất lƣợng, tính da dạng sinh học của rừng phục hồi.
Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng số liệu nhƣ sau:
0 10 20 30 40 50 60 Tốt Trung bình Xấu T ệ % Phẩm chất TXB TXP TXN
Bảng 4.12 Mật độ cây t i sinh theo cấp chiều cao Trạn g thái N (cây/ ha) Cấp chiều cao (m)/ T lệ (%) I (0-1) T lệ (%) II (1-2) T lệ (%) III (2 - 3) T lệ (%) IV (3 - 4) T lệ (%) V (4 - 5) T lệ (%) TXB 1065 556 52.21 214 20.09 126 11.83 57 5.35 112 10.52 TXP 795 312 39.25 198 24.91 215 27.04 58 7.30 12 1.51 TXN 444 119 26.80 212 47.75 24 5.41 63 14.19 26 5.86
H nh 4.5 Đồ thị phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao cho 3 trạng thái rừng
Kết quả bảng 4.12 và hình 4.5 cho thấy mật độ cây tái sinh tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao từ 1- 2 m. Đây là giai đoạn cây tái sinh có sự phát triển mạnh, có số lƣợng lớn chiếm 39.26 đến 52.21 , khi chiều cao lớn hơn 1m giai đoạn này bắt đầu có sự cạnh tranh và đấu tranh sinh tồn làm giảm t lệ và số lƣợng cây tái sinh chiếm 20.09 - 24.91 , đến giai đoạn trên 2m sự cạnh tranh xảy ra mạnh mẽ, nhóm cây tái sinh ở giai đoạn này đã giảm số lƣợng rõ rệt chiếm 5.41 - 11.80%). Đây cũng là xu hƣớng phát triển chung cho lớp cây tái sinh dƣới tán rừng.
0 100 200 300 400 500 600 I (0-1) II (1-2) III (2-3) IV (3-4) V (4-5) N (cây/ha) Cấp chiều cao TXB TXP TXN
4.6. Đề xuất một số giải pháp quản lý rừng ở một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
Kết quả nghiên cứu hiện trạng rừng cho thấy:
Trong khu vực có 3 kiểu trạng thái rừng: TXP, TXB, TXN. Trữ lƣợng nhìn chung cũng rất thấp, rừng TXP có trữ lƣợng bình quân 79.71m3/ha, rừng TXB là 148.87 m3/ha, rừng TXN chỉ có 52.97 m3
/ha,
Các quy luật phân bố thực nghiệm N/D1.3, N/Hvn đều mô hình hóa đƣợc b ng các hàm toán học Khoảng cách, Weibull . Quy luật tƣơng quan Hvn - D1.3, cũng đƣợc mô phỏng qua các phƣơng trình tƣơng quan bậc 2. Điều đó cho thấy, cấu trúc rừng đã có tính ổn định và chúng ta cần giữ gìn, phát huy tính ổn định của rừng.
Các chỉ số đa dạng sinh học (chỉ số phong phú của loài, chỉ số Shannon – Weiner, chỉ số Simpson, chỉ số đa dạng lý thuyết thông tin, chỉ số hợp l , đã phản ánh tính đa dạng loài của khu vực nghiên cứu tƣơng đối cao.
Xuất phát từ hiện trạng tài nguyên rừng trên núi đất tại khu vực nghiên cứu, chúng ta cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
(1). Đẩy mạnh thực hiện kế hoạch bảo vệ phát triển rừng của tỉnh giai đoạn 2011- 2020; tập trung thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng phòng hộ nhất là v ng đầu nguồn các công trình cấp nƣớc sinh hoạt tại các khu đô thị, các công trình thủy lợi, thủy điện trọng điểm. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa chính quyền địa phƣơng và các nhà đầu tƣ trồng rừng sản xuất để tháo gỡ vƣớng mắc trong giao đất thực hiện các dự án; tập trung hỗ trợ thực hiện kế hoạch trồng rừng sản xuất để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Tăng cƣờng quản lý khai thác, vận chuyển lâm sản, phòng chống cháy rừng.
(2). Bảo vệ toàn bộ diện tích rừng hiện có.
(3). Thực hiện các giải pháp khôi phục rừng trên diện tích không còn rừng trên cơ sở: Xây dựng các biện pháp khoanh nuôi, tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên, chăm sóc nuôi dƣỡng làm giàu rừng, nâng cao chất lƣợng của rừng, đảm bảo cho rừng phát huy tốt nhất tính năng và tác dụng phòng hộ cũng nhƣ đáp ứng về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội, đặc biệt là trạng thái rừng TXN
(4). Tiếp tục nhiệm vụ đo đạc, lập hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất; hoàn thành kế hoạch giao đất giao rừng trên địa bàn toàn tỉnh. Giải quyết vƣớng mắc trong quản l nhà nƣớc về đất đai; đặc biệt là chính sách về giá đất trong đền bù giải phóng mặt b ng, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ theo quy định của Luật đất đai mới. Tiếp tục kiện toàn và tăng cƣờng hiệu lực cho bộ máy quản lý của các đơn vị đang trực tiếp quản lý các diện tích rừng.
(5). Giải quyết việc làm cho ngƣời lao động: Tiếp tục nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm thông qua các Dự án cho vay vốn từ Qũy quốc gia về việc làm; nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm giới thiệu việc làm; đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động có chính sách thích hợp để nâng cao đời sống của ngƣời dân trong khu vực
(6). Làm tốt việc xây dựng và thực hiện quy ƣớc của ngƣời dân trong các xóm ở trong khu vực về bảo vệ và phát triển rừng.
(7). Thực hiện tốt việc lồng ghép các chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho giảm nghèo, xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn; hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập; thực hiện tốt các chƣơng trình, dự án, các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nghèo, cho v ng khó khăn, nh m tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, nâng mức thu nhập của hộ nghèo. Tăng cƣờng công tác vận động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ cơ sở và các hộ nghèo, nỗ lực quyết tâm thoát nghèo
Để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ trên, đề tài đƣa ra 2 giải pháp chủ yếu: Giải pháp về kỹ thuật và giải pháp về chính sách.
4.6.1. Giải pháp về kỹ thuật
Công tác quản lý rừng luôn luôn phải hƣớng tới mục tiêu: Cấu trúc rừng ổn định, duy trì và nâng cao tính đa dạng sinh học cũng nhƣ giá trị sử dụng của rừng. Từ tổ thành loài cây (theo chỉ số N% và IV%) cho thấy: Trong khu vực các loài cây có giá trị kinh tế thấp là chủ yếu, các loài có giá trị chiếm t lệ thấp. Do đó, để giữ vững và nâng cao tính ổn định của cấu trúc rừng, tính đa dạng sinh học cần tiến hành:
- Chặt tỉa thƣa những cá thể bị sâu bệnh hại, các cá thể của các loài làm kìm hãm sự phát triển của một số loài có giá trị khác, nhƣng phải đảm bảo yêu cầu:
+ Không làm phá vỡ kết cấu tầng tán rừng
+ Không đƣợc làm mất loài hiện có trong các trạng thái, kể cả loài cây có giá trị thấp.
- Bảo vệ, duy trì, phát triển những loài có giá trị, đặc hữu - Trồng bổ sung các loài cây bản địa có giá trị.
* Biện pháp kỹ thuật thực hiện ở các kiểu trạng thái rừng trong khu vực nghiên
được đưa ra như sau:
- Với kiểu trạng thái rừng TXP và TXB các loại rừng này cần đƣợc quản lý bảo vệ, ít tác động. Đặc biệt quan tâm phát triển các loại lâm sản ngoài gỗ, cây dƣợc liệu (trầm hƣơng, thiên niên kiện, sa nhân, đỗ trọng, hà thủ ô, tam thất… cây ăn quả, cây lấy nhựa, để tăng thu nhập và phát huy tác dụng phòng hộ toàn diện của rừng, phát huy thế mạnh của rừng.
- Kiểu trạng thái rừng TXN: Phân bố chủ yếu ở vùng thấp, là rừng nghèo kiệt, bị khai thác kiệt quệ và chƣa có thời gian phục hồi, cấu trúc rừng bị xáo trộn, tán rừng bị phá vỡ, cây gỗ còn lại có chất lƣợng kém, trữ lƣợng thấp. Rừng có nhiều dây leo bụi rậm, ảnh hƣởng lớn đến khả năng tái sinh phục hồi rừng. Do đó cần:
+ Quản lý bảo vệ không để tiếp tục bị khai thác, phá hoại.
+ Thực hiện các biện pháp lâm sinh: Nuôi dƣỡng, cải tạo, phục hồi rừng,