Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo (TXN)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 48 - 49)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3. Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo (TXN)

Trạng thái này rừng phân bố chủ yếu ở độ cao thấp 400m so với mực nƣớc biển gần khu vực sinh sống của đồng bào dân tộc, với tập quán chăn thả gia súc vẫn c n vì thế diện tích có trạng thái này phần lớn là khu chăn thả của ngƣời dân do vậy khả năng tự phục hồi của trạng thái rừng này là rất thấp. Thành phần loài cây chiếm ƣu thế là các lồi cây ƣa sáng mọc nhanh, gỗ có giá trị thấp. Trong đó ở tất cả các trạng thái rừng nghèo thì các họ: họ Dẻ Fagaceae , họ Dâu t m Moraceae , họ Long não Lauraceae , họ Thầu dầu Euphorbiaceae có số luợng lồi nhiều nhất.

Trạng thái này có tổng số 1021 cây và trung bình số cây dao động trên từng ô tiêu chuẩn là 184 cây – 298 cây. Đƣờng kính bình qn dao động trong các ơ tiêu chuẩn ở đây từ 13.45cm – 14.3cm, chiều cao bình quân từ 11.12m – 11.4m, tổng tiết diện ngang từ 4.43 m2 -5.38 m2. Tổng thể tích của mỗi OTC biến động từ 19.09m3-30.89m3. Tổng trữ lƣợng dao động quanh phạm vi 38.18m3 - 61.79m3.

Nhận xét chung:

Số liệu d ng để nghiên cứu gồm tổng số 4297 cây đứng. Mật độ cây trên OTC ở mỗi trạng thái rừng dao động từ 255 cây – 539 cây. Trong đó trạng thái TXB có số cây trung bình/OTC lớn nhất và thấp nhất ở trạng thái TXP. Đƣờng kính bình qn trung bình cho mỗi trạng thái rừng dao động từ 13.85 cm (trạng thái TXP) – 18.43cm (trạng thái TXB). Chiều cao bình quân trung bình cho mỗi trạng thái rừng dao động từ 11.26m (trạng thái TXN) – 15.05m (trạng thái TXB). Tổng tiết diện ngang trung bình cho mỗi trạng thái rừng dao động từ 4.60m2 (trạng thái TXN) – 9.7m2 (trạng thái TXB).

Như vậy, có thể kết luận về cơ bản số liệu trên tƣơng đối đủ lớn và đủ đại

diện để thực hiện các nội dung nghiên cứu của đề tài. Với nguồn tài liệu nêu trên, đề tài đã thực hiện các nội dung nghiên cứu và thu đƣợc kết quả nhƣ sau.

4.2. Nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cây cao

Tổ thành là một trong những nhân tố quan trọng trong cấu trúc lâm phần và là nhân tố có ảnh hƣởng đến các đặc điểm sinh thái khác của rừng. Đặc biệt đối với tài nguyên rừng tự nhiên ở Việt Nam, với đặc điểm khí hậu nóng ẩm, mƣa nhiều đã tạo nên một hệ sinh thái rừng phức tạp và tổ thành loài cây đa dạng. Tổ thành biểu thị t trọng của một lồi hay một nhóm lồi cây nào đó chiếm trong lâm phần, là chỉ tiêu d ng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững của hệ sinh thái. Cấu trúc tổ thành cũng là cơ sở để định hƣớng cho các biện pháp kinh doanh, nuôi dƣỡng rừng. Do tổ thành phức tạp mà hệ sinh thái rừng tự nhiên luôn ln là hệ sinh thái hồn hảo và có lợi nhất trong việc sản xuất sinh khối, phịng trừ sâu bệnh hại, chống xói m n đất, duy trì độ phì của đất, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)