Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 30 - 33)

Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

2.2.1. Đặc điểm phân bố dân cư

Huyện Tuần Giáo là địa bàn có con ngƣời đến cƣ trú từ rất sớm. Tại các di chỉ khảo cổ học ở hang Thẩm Púa, Thẩm Khƣơng xã Chiềng Sinh đã tìm thấy các cơng cụ b ng đá, qua thẩm định cho biết đồ đá này thuộc thời đại đá mới, với những đặc trƣng của văn hố Hồ Bình, mang phong cách của khu vực Tây Bắc. Trên địa bàn tỉnh hiện có 19 dân tộc trên tổng số 54 dân tộc tại Việt Nam sinh sống, trong đó 4 dân tộc đơng dân nhất là: Thái, Mơng, Kinh, Khơ Mú.

Tuần Giáo là nơi sinh sống của các dân tộc: Thái, Xạ, Mông, Dao, Kinh, Kháng... Dân tộc Kháng sống chủ yếu b ng nghề nông, họ làm rẫy theo lối chọc lỗ, tra hạt, lƣơng thực chính là lúa nếp.

2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất

Đất lâm nghiệp Tuần Giáo có 55.126,65 ha trong đó đất có rừng tự nhiên phịng hộ 51.186,17ha; đất có rừng trồng phòng hộ 3.940,48 ha). Trong rừng có nhiều gỗ quí nhƣ nghiến, lát, dổi, pơ mu , nhiều dƣợc liệu, cây có dầu, cây lấy nhựa, cây ăn quả và động vật quí hiếm. Đất rừng ở đây thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp có giá trị cao (quế, hồi, trẩu, thảo quả, bông, lạc). Nhiều đồi cỏ, bãi b ng thích hợp cho phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò, ngựa, dê) góp phần đáp ứng nhu cầu về thực phẩm và sức kéo của địa phƣơng. Nghề trồng rừng, khai thác lâm sản từng bƣớc đƣợc thực hiện có hiệu quả.

V ng thung lũng hẹp Tuần Giáo chiếm 10% diện tích tự nhiên, địa hình bị chia cắt, n m rải rác ở các xã nhƣng tập trung vào 4 khu vực chính: Khu Ba ẳng, khu Búng Lao - Chiềng Sinh, khu Ba Quài - thị trấn, khu Phình Sáng - Pú Nhung. Đất ở đây màu mỡ, thích hợp cho cây trồng và vật ni. Đặc biệt vùng Phình Sáng -

Pú Nhung, Ba ẳng và Toả Tình có khả năng thích ứng với sự sinh trƣởng của hoa màu ngô, đậu tƣơng và phát triển cây công nghiệp (chè, cà phê). V ng đồi thoải chiếm 25 - 27% diện tích tồn huyện

2.2.3. Hệ thống giao thông

Hệ thống giao thông của Tuần Giáo khá thuận lợi. Đƣờng quốc lộ số 6 trƣớc là đƣờng số 41) là trục giao thơng chính của huyện đã c ng nhiều đƣờng liên tỉnh, liên huyện nối địa phƣơng với Sơn La - Hà Nội, thị xã Mƣờng Lay. Quốc lộ 279 trƣớc là đƣờng số 42) nối từ Tuần Giáo đi Điện Biên. Hệ thống đƣờng dân sinh liên bản, liên xã từ trung tâm huyện đi các xã Mƣờng Đăng, Pú Nhung, Phình Sáng... giữ một vị trí trọng yếu trong đời sống kinh tế - xã hội của Tuần Giáo.

2.2.4. Tài ngun khống sản

So với tồn tỉnh, huyện Tuần Giáo có tiềm năng khống sản ít hơn về trữ lƣợng và thành phần, bao gồm chủ yếu là khoáng sản vật liệu xây dựng, khống kim loại, nƣớc khống và nƣớc nóng.

Về vật liệu xây dựng: Tại Tuần Giáo có một số điểm đá vôi đáp ứng cho yêu cầu sản xuất xi măng song chƣa đƣợc điều tra thăm d

Về khoáng sản kim loại: Chủ yếu là quặng sắt và bơ xít. Quặng sắt có ở Nậm Din, Đề Sấu, Háng Chua, Phàng Củ; quặng bơ xít có ở Nậm Din (xã Phình Sáng). Ngồi ra cịn có chì, kẽm ở Phình Sáng, Mùn Chung

Về nƣớc khống: Nhóm nƣớc khống bicacbonat có ở bản Mu (xã Quài Cang ; nhóm nƣớc khống hỗn hợp có ở bản Sáng xã Quài Cang ; nƣớc khống nóng có ở Ta Pao xã Mƣờng Mùn)

2.2.5. Giáo dục

Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống các cơ sở giáo dục và đào tạo phát triển mạnh. Trong 3 năm, huyện đã chia tách, thành lập thêm 30 trƣờng học. Hiện nay, tồn huyện có 69 trƣờng trên 4 cấp học, 1 TT GDTX và 1 Trung tâm dạy nghề; có 10 trƣờng đƣợc công nhận trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Hàng năm, t lệ học sinh trong độ tuổi huy động ra lớp đạt 95%; duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS đúng kế hoạch.

2.2.6. Các ngành dịch vụ

Giá trị sản xuất của các ngành sản xuất và dịch vụ chủ yếu năm 2010 ƣớc đạt 234.338 triệu đồng; tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm đạt 8,14%, bình quân 413kg/ngƣời, thu nhập bình quân năm đạt 500 USD/ngƣời/năm; cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm dần t trọng ngành nông - lâm nghiệp, tăng t trọng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Trên địa bàn huyện đã hình thành các v ng chuyên canh cây lƣơng thực, cây công nghiệp ở các cụm xã: Pú Nhung, Phình Sáng, Ta Ma. Các thành phần kinh tế phát triển. Hiện toàn huyện có 20 doanh nghiệp ngồi quốc, 16 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; 680 hộ kinh doanh cá thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên​ (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)