Bài học rút ra từ kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

Một phần của tài liệu thu bảo hiểm ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn hà tĩnh (Trang 36 - 38)

- Vấn đề cung cầu laođộng xã hội: Khi nền kinh tế phát triển, các

1.4.3.2 Bài học rút ra từ kinh nghiệm của một số địa phương trong nước

BHXH khác nhau cho từng loại đối tượng lao động ở các khu vực kinh tế khác nhau. Mức đóng góp vào quỹ BHXH của mỗi nước rất khác nhau phụ thuộc vào tiềm năng kinh tế của mỗi nước và mức đóng của người lao động bao giờ cũng thấp hơn mức đóng của chủ sử dụng lao động, Việc phân chia trách nhiệm đóng góp của người lao động và chủ sử dụng lao động cũng khác nhau.

- Xây dựng chính sách BHXH phải dựa vào khả năng kinh tế và xã hội cụ thể của mỗi quốc gia. Hoạt động BHXH phải dựa trên nguyên tắc bắt buộc để thu hút càng nhiều đối tượng tham gia BHXH càng đảm bảo an toàn cho quỹ BHXH và chức năng sự nghiệp của BHXH.

- Về mơ hình tổ chức, có nhiều mơ hình khác nhau: đa số các nước đều giao việc quản lý nhà nước về BHXH cho một số bộ chức năng như: Bộ lao động, Bộ tài chính... cịn hoạt động sự nghiệp BHXH thường do cơ quan chuyên trách thực hiện trong cả nước.

1.4.3.2 Bài học rút ra từ kinh nghiệm của một số địa phương trongnước nước

Những địa phương đạt được hiệu quả cao trong quản lý thu BHXH bắt buộc đều có chung một điểm là biết tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao một cách sáng tạo, khơng rập khn máy móc, phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị ở cơ sở tham gia vào công tác BHXH, bài học kinh nghiệm cần được rút ra, đó là:

- Tranh thủ sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương trong cơng tác BHXH. Thực hiện phương châm cấp uỷ Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện, cơ quan BHXH làm tham mưu, có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan hữu trách, tạo thành sức mạnh tổng hợp trong công tác BHXH mà trọng tâm là khắc phục nợ tồn đọng BHXH và phát triển đối tượng tham gia BHXH.

- Công tác dự báo phải đi trước một bước để có những căn cứ khoa học, số liệu sát thực, nhằm xây dựng kế hoạch phát triển nguồn thu một cách vững chắc, đáp ứng yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài. Đồng thời thường xuyên có sự điều chỉnh để có dự báo sát với tình hình thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời, khơng bỏ sót nguồn thu.

- Cơ quan BHXH phải chủ động các biện pháp công tác, đặc biệt coi năng lực xây dựng các phương án tổ chức thực hiện, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thu, làm cho đối tượng tham gia BHXH tin tưởng, phấn khởi và yên tâm khi tham gia BHXH, biến quá trình nhận thức từ bắt buộc sang tự giác thực hiện.

- Tổ chức tốt công tác phối hợp liên ngành trong việc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về đóng BHXH; phương châm là đề cao công tac thông tin, tuyên truyền, vận động thuyết phục là chủ yếu, nhưng không xem nhẹ xử lý vi phạm, đặc biệt chọn một số đơn vị có số nợ dây dưa điển hình, lập hồ sơ kiến nghị khởi tố ra Toà án để răn đe, giáo dục chung.

Chương 2

Một phần của tài liệu thu bảo hiểm ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn hà tĩnh (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w