Kinh nghiệm của Nhật bản

Một phần của tài liệu thu bảo hiểm ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn hà tĩnh (Trang 30 - 31)

- Vấn đề cung cầu laođộng xã hội: Khi nền kinh tế phát triển, các

1.4.1.1 Kinh nghiệm của Nhật bản

Hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản bắt đầu hình thành từ việc ban hành quy định cứu trợ nghèo đói vào năm 1847, hiện tại nó bao gồm các chế độ:

Cứu trợ xã hội, phúc lợi xã hội, y tế công và BHXH. Các chế độ BHXH bao gồm hai phần: A) BHXH ( bảo hiểm hưu trí, BHYT) do cơ quan BHXH quản lý và tổ chức thực hiện. B). Bảo hiểm lao động ( bảo hiểm việc làm do cơ quan Bảo đảm việc làm của Chính phủ thực hiện; Bảo hiểm bồi thường tai nạn cho người lao động do cơ quan Thanh tra lao động thực hiện). Hệ thống cơ quan BHXH bao gồm cơ quan trung ương, 47 cơ quan BHXH địa phương với 312 văn phòng chi nhánh BHXH.

- Chế độ hưu trí chia ra hai loại hình chính là: 1) Chế độ bảo hiểm hưu trí quốc gia áp dụng đối với công dân Nhật Bản tuổi từ 20 đến dưới 60 tuổi và thực hiện tự nguyện cho người dân Nhật Bản ở trong nước từ 60 đến 65 tuổi; 2) Chế độ hưu trí thực hiện cho người lao động dưới 65 tuổi làm việc tại các tổ chức. cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền đia phương, các cơng ty, tập đồn, trường học tư.

- Đối tượng tham gia đóng BHXH: chia làm 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Lao động cá thể, nơng dân, người khơng có việc làm, sinh viên... tham gia chế độ hưu trí quốc gia. Mức đóng là 13300 yên/ tháng, từ 4/2005 tăng mỗi năm 280 yên để đạt 16900 yên/ tháng vào năm 2017.

+ Nhóm 2: lao động trong khu vực tư nhân và Nhà nước. Mức đóng là 13.934% từ 10/2004 tăng mỗi năm 0.345% và sẽ đạt 18.30% vào năm 2017, số tiền đóng gớp được chia đều, chủ sử dụng lao động đóng 50%, người lao động đóng 50%.

+ Nhóm 3: người ăn theo là vợ hoặc chồng dựa vào thu nhập của người lao động thuộc nhóm 2, tham gia chế độ hưu trí quốc gia.

Một phần của tài liệu thu bảo hiểm ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn hà tĩnh (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w