Giải pháp nâng cao “trách nhiệm xã hội” và “đạo đức KD”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị giám đốc doanh nghiệp tư nhân tại thành phố hồ chí minh , luận án tiến sĩ (Trang 153 - 157)

Số DNTN tại TP .HCM phân theo quy mơ nguồn vốn

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC

3.2.5. Giải pháp nâng cao “trách nhiệm xã hội” và “đạo đức KD”

Mục tiêu đầu tiên mà các ơng chủ hoặc các giám đốc DNTN nhắm đến là hiệu quả KD, cụ thể là lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận khơng phải tự nhiên mà cĩ, lợi nhuận chỉ cĩ được thơng qua việc cung ứng các sản phẩm hay dịch vụ cho xã hội. Nếu mưu cầu lợi nhuận bằng mọi giá, kể cả cách cung ứng các sản phẩm hay dịch vụ gian lận, chạy chọt, chụp giựt, phi vụ…. thì DN chỉ cĩ thể thu được lợi nhuận rất ngắn hạn. Một khi phát hiện ra người tiêu dùng sẽ tẩy chay sản phẩm hay dịch vụ mà DN đĩ cung cấp. Tiếc rằng hiện nay ở nước ta nĩi chung và ở TP.HCM nĩi riêng, việc các DNTN mưu cầu lợi nhuận bằng mọi giá, kể cả vi phạm pháp luật, gian lận vẫn cịn xảy ra khá phổ biến. Cĩ người đã than phiền trên mặt báo khi mua hàng hĩa thì thái độ người bán rất lịch sự, niềm nở, chu đáo, nhưng khi hàng hĩa cĩ vấn đề cần phải bảo hành thì thái độ người bán khác hẳn, cĩ thể nĩi là “quay ngoắt 1800 , nhiều khi phải nhờ đến sự can thiệp của hội bảo vệ người tiêu dùng mới giải quyết được. Nhiều người than phiền khi đi cơng tác, muốn mua hàng hĩa hay sử dụng dịch vụ ở một địa phương nào đĩ thường phải nhờ cậy người quen ở địa phương để tránh bị lừa. Người Việt với nhau cịn thiếu lịng tin như vậy thì người nước ngồi đến nước ta sẽ gặp khĩ khăn như thế nào. Sự khơng trung thực, gian lận sẽ tạo ra những ấn tượng khơng tốt về cung cách KD, về chất lượng hàng hĩa, dịch vụ… mà kết quả cuối cùng khơng chỉ làm méo mĩ hình ảnh của DNTN mà cịn ảnh hưởng đến thương hiệu của cả quốc gia.

DNTN cho dù quy mơ nhỏ đến đâu đi nữa thì vẫn là một tập thể, một cộng đồng gồm một nhĩm người làm việc với nhau và là tế bào của xã hội. Trong quá trình hoạt động, DNTN cĩ nhiều mối quan hệ nội bộ cũng như quan hệ với cộng đồng và mơi trường sinh thái ở bên ngồi. Các giám đốc DNTN là những người chịu trách nhiệm cho tập thể đĩ nên họ cĩ vai trị rất quan trọng và trách nhiệm rất nặng nề. Trước hết họ phải cĩ trách nhiệm với tập thể người lao động trong DN của họ. Tiếp theo là họ

phải cĩ trách nhiệm với xã hội, nơi họ cung ứng sản phẩm, dịch vụ thơng qua những cách thức ứng xử cĩ đạo đức, cĩ tính nhân văn. Suy cho cùng, đằng sau mối quan hệ SX, trao đổi hàng hĩa thực chất là mối quan hệ giữa người và người. Tuy vậy, việc đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội và đạo đức KD cho các giám đốc DNTN gặp phải khĩ khăn do những vấn đề này rất khĩ lượng hĩa. Vì thế các giải pháp chỉ cĩ tính tương đối mà thơi. Một số giải pháp cụ thể là:

- Để cĩ thể nâng cao trách nhiệm xã hội và đạo đức KD cho giám đốc DNTN, khơng chỉ tự bản thân mỗi giám đốc DNTN cần cố gắng mà cịn phải là sự nỗ lực chung của tồn xã hội. Trước hết, Nhà nước phải tạo được mơi trường KD mà trong mơi trường ấy cĩ cơ chế cho phép hạn chế tối đa sự vi phạm pháp luật, cái giá phải trả cho sự vi phạm pháp luật phải cao hơn rất nhiều lần lợi ích thu được. Cĩ như vậy mới tạo được đội ngũ giám đốc DNTN cĩ ý thức tơn trọng luật pháp, khơng cĩ chỗ cho những doanh nhân cơ hội, bất chấp tất cả vì lợi nhuận. Tiếp đến là hệ thống giáo dục phải hướng vào việc đào tạo, nâng cao nhận thức cho các thế hệ ngay khi họ cịn trẻ, khơng coi chủ nghĩa thực dụng là lý tưởng, khơng thể làm giàu với bất kỳ giá nào mà phải ln sống cĩ trách nhiệm với những người xung quanh, với xã hội, với cộng đồng. Bên cạnh đĩ, các hiệp hội, các hội đồn DN, các phương tiện truyền thơng đại chúng cũng phải tăng cường đề cao khía cạnh trách nhiệm xã hội và đạo đức KD cho các doanh nhân, biểu dương kịp thời những DN thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, phê phán những DN làm ăn gian dối, thiếu trách nhiệm với xã hội, gây ơ nhiễm mơi trường…. Cuối cùng và cũng là điều quan trọng nhất là tự thân mỗi giám đốc DNTN phải khơng ngừng nâng cao ý thức về trách nhiệm xã hội và đạo đức KD.

- Giám đốc DNTN cần thực hiện tốt trách nhiệm của họ đối với người lao động mà họ đang quản lý. Những trách nhiệm tối thiểu là phải đảm bảo điều kiện làm việc,

DNTN cần cĩ thái độ tơn trọng người lao động, khơng thể coi họ như những người làm thuê rồi muốn quát mắng sao cũng được. Ngày nay xã hội hiện đại đã khơng cịn thừa nhận quan hệ “chủ - thợ” mà là quan hệ giữa những người “cĩ cùng lợi ích” với nhau. Quan niệm như vậy sẽ tạo ra một mơi trường làm việc trong nội bộ tốt, từ đĩ tạo động lực thúc đẩy mọi người cố gắng, nỗ lực làm việc và về lâu dài sẽ mang đến sự phát triển cho DN.

- Việc đĩng thuế đầy đủ cũng là trách nhiệm xã hội và đạo đức KD. Hiện nay việc trốn thuế bằng mọi cách vẫn xảy ra khá phổ biến trong các DNTN. Một vài DNTN nào đĩ trốn được thuế sẽ cĩ ưu thế hơn nên buộc các DN khác phải làm theo nếu khơng sẽ giảm khả năng cạnh tranh. Vì thế việc quản lý thuế cũng ngày một phức tạp hơn. Trong thực tế, doanh nhân hay giám đốc DNTN hầu hết là những người cĩ vốn, cĩ khả năng kiếm được tiền nhiều hơn những người làm thuê. Do vậy, chưa tính đến khía cạnh chấp hành luật pháp mà chỉ xét đến khía cạnh đạo lý thì những người cĩ khả năng cần phải đĩng gĩp nhiều hơn vào sự phát triển của cộng đồng, giúp đỡ những người ít khả năng hơn mình. Nếu những người cĩ khả năng cũng tìm mọi cách để trốn tránh hay giảm nhẹ nghĩa vụ của mình thì khơng phù hợp với đạo lý, đạo làm người.

- Giám đốc DNTN phải cĩ ý thức xây dựng lịng tin cho mọi mối quan hệ trong suốt quá trình hoạt động SXKD của mình vì nếu mất niềm tin cĩ thể mất cả cơ nghiệp. Việc xây dựng lịng tin cĩ rất nhiều cách và phương thức thực hiện khác nhau. Theo Ơng Trần Bảo Minh, Phĩ tổng giám đốc Vinamilk, dám minh bạch thơng tin là một trong những giải pháp xây dựng lịng tin. DN cĩ trách nhiệm với cộng đồng là dám mạnh dạn nhận lỗi và ngay lập tức xin lỗi người tiêu dùng, bồi thường thiệt hại, thu hồi sản phẩm về tiêu hủy. Đạo đức của nhà SX nằm trong chất lượng sản phẩm và trong thái độ dám nhận trách nhiệm về mình và biết xử lý ngay khi phát hiện ra lỗi.

Cần phải cĩ thái độ lựa chọn rõ ràng: hy sinh lợi nhuận hay hy sinh uy tín. Đạo đức trong SX là đưa đến cho khách hàng, người tiêu dùng sản phẩm đúng như đã cơng bố. Thực tế cho thấy bất cứ quy trình SX nào, dù hiện đại đến đâu cũng cĩ thể tạo ra những sản phẩm lỗi. Nhiệm vụ của người giám đốc DN là khơng để những sản phẩm này cĩ mặt trên thị trường. Đáng lên án và đáng phê phán là những giám đốc DN biết sản phẩm bị lỗi nhưng vẫn tìm mọi cách để tung ra thị trường. Lợi nhuận KD sẽ khơng lâu dài nếu khơng quan tâm đến vấn đề đạo đức trong KD. Tiếc là cho đến nay, khá nhiều DN, trong đĩ cĩ DNTN vẫn chưa cĩ thĩi quen cơng bố thơng tin về vấn đề này. Giải pháp cho vấn đề này liên quan đến nhận thức của người giám đốc DN nĩi chung và giám đốc DNTN nĩi riêng. Một khi đã cĩ nhận thức đúng, dám chấp nhận hy sinh lợi nhuận để xây dựng lịng tin thì phương pháp thực hiện lại rất đơn giản.

- Một trong những giá trị cơ bản của đạo đức KD, đồng thời cũng là cơ sở đảm bảo thành cơng cho chiến lược KD dài hạn ở bất kỳ thị trường nào là chữ tín. Đĩ là chữ tín khi cam kết giao dịch với đối tác, là chữ tín trong cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho người tiêu dùng, chữ tín của DN đối với nhân viên của mình về đảm bảo điều kiện làm việc, quyền lợi, sự tơn trọng. Theo Ơng Trần Thành Long, Tổng giám đốc Cơng ty Vàng bạc - Đá quý TP.HCM (SJC) thì trong bn bán nhỏ lẻ, cĩ khi sự thất tín chụp giựt mang lại những lợi ích nhất thời, nhưng khi KD lâu dài và KD thực sự thì người thành cơng bao giờ cũng là người giữ chữ tín. Sự đề phịng đối tác, sự cảnh giác thường trực khơng sớm thì muộn sẽ đi tới đổ vỡ. Các bản hợp đồng kinh tế với những ràng buộc cho dù cĩ chặt chẽ đến đâu cũng khơng thể thay thế được những cam kết bằng uy tín, bằng sự tin tưởng lẫn nhau giữa các đối tác KD. Cĩ chữ tín, trong nhiều trường hợp sẽ giúp xử lý được các sự cố vẫn thường xảy ra trong các quan hệ xã hội. Nĩ tạo nên một giá trị vơ hình cho doanh nhân vì ai cũng thích làm ăn với người giữ

tiền tệ gần 20 năm, ơng càng nhận thấy rõ yếu tố quan trọng của chữ tín. Các nhà KD vàng, với những hợp đồng nhiều tỷ đồng, chỉ thỏa thuận với nhau bằng điện thoại nhưng gần như 100% thực hiện đầy đủ dù giá vàng thay đổi, thị trường biến động. Bà Ngơ Kim Phụng, chủ nhãn hiệu trang sức Lyna’ Collection nhận xét: nhìn lại hơn 20 năm làm ăn, tơi nghiệm ra kiếm tiền khơng khĩ mà học được đạo đức KD mới khĩ. Theo bà, những người KD thất tín thường gặp hậu quả ngay sau đĩ: bị người khác lừa lại, phá sản, gia đình xào xáo…. Chữ tín trong KD là tối quan trọng nên các giám đốc DNTN cần phải ý thức ln giữ gìn chữ tín trong bất kỳ trường hợp nào. Một khi đã cĩ ý thức thì giải pháp chỉ đơn giản là luơn thực hiện đúng các cam kết, luơn giữ lời hứa…..

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị giám đốc doanh nghiệp tư nhân tại thành phố hồ chí minh , luận án tiến sĩ (Trang 153 - 157)