Kiến nghị với các cơ sở đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị giám đốc doanh nghiệp tư nhân tại thành phố hồ chí minh , luận án tiến sĩ (Trang 163 - 195)

Số DNTN tại TP .HCM phân theo quy mơ nguồn vốn

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.3. Kiến nghị với các cơ sở đào tạo

- Các cơ sở đào tạo cần cĩ chiến lược xây dựng các chuyên đề đào tạo đáp ứng nhu cầu thiết thực cho giám đốc DNTN. Do các giám đốc DNTN cĩ trình độ khác nhau và KD trong những ngành nghề, lĩnh vực khác nhau nên việc đào tạo theo từng chuyên đề cụ thể đáp ứng được nhu cầu riêng của nhiều giám đốc DNTN. Đồng thời, do thời gian đào tạo ngắn nên tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và chi phí học tập. Từ đĩ cĩ thể thu hút được một số lượng lớn giám đốc DNTN theo học. Mỗi giám đốc sau khi học xong một chuyên đề, nếu thấy tác dụng lại cĩ nhu cầu học thêm chuyên đề mới, rồi tuyên truyền cho những giám đốc khác. Từ đĩ số lượng người học cứ thế được nhân lên, tạo thành phong trào học tập. Theo cách này, nội dung đào tạo cần phải dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo cho đối tượng là các giám đốc DNTN tại từng thời điểm khác nhau.

- Các cơ sở đào tạo cần áp dụng phương pháp đào tạo nhấn mạnh vào khâu thực hành và xử lý tình huống, những vấn đề lý luận chỉ nên trình bày ở mức tối thiểu. Phải làm sao sau khi học giám đốc DNTN cĩ thể thực hành được những điều được học. Cĩ như vậy giám đốc DNTN mới cảm nhận được việc học là cần thiết cho họ.

- Lựa chọn và đào tạo đội ngũ giảng viên phù hợp với đối tượng giám đốc DNTN. Lâu nay đội ngũ giảng viên tại nhiều cơ sở đào tạo đã quen giảng dạy theo phương pháp thuyết trình, vì thế các cơ sở đào tạo cần tuyển chọn hay đào tạo đội ngũ giảng viên phù hợp với phương pháp đào tạo nhấn mạnh vào khâu thực hành và xử lý tình huống. Làm sao để giảng viên cĩ thể sử dụng được các kỹ thuật giảng dạy phù hợp cho các đối tượng khác nhau; cĩ khả năng khuyến khích thúc đẩy học viên, duy trì được sự quan tâm chú ý, tạo điều kiện để học viên chủ động trong quá trình học tập. Bên cạnh đĩ, ngồi các giảng viên của các cơ sở đào tạo cịn nên mời các doanh nhân

thành đạt để chia sẻ những tình huống, kinh nghiệm thực tế mà họ đã trải qua. Những bài học từ thực tiễn thường hấp dẫn và cĩ sức thuyết phục cao. Trong một số chuyên đề cĩ liên quan đến quản lý nhà nước, các cơ sở đào tạo cĩ thể mời giảng viên từ các cơ quan quản lý nhà nước. Những giảng viên này cĩ thể chỉ cho người học thấy rõ cách vận hành của cơ chế quản lý nhà nước hiện nay cũng như những chỉ tiêu, những vấn đề mà cơ quan nhà nước thường tập trung xem xét..... Nĩi chung, những giảng viên là doanh nhân hay chuyên viên từ các cơ quan nhà nước cĩ thể chia sẻ với người học những kinh nghiệm, bài học thực tiễn mà nhờ vậy giúp người học cĩ thêm kiến thức, kinh nghiệm để điều hành DN của mình, tránh được những rủi ro, thất bại mà các DN khác đã mắc phải.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Phần đầu của chương 3, tác giả trình bày những quan điểm nâng cao năng lực quản trị cho giám đốc DN nĩi chung và DNTN nĩi riêng. Trong đĩ đề xuất: (1) Nhà nước phải tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để các DNTN phát triển và hoạt động cĩ hiệu quả; (2) Thành phố cần cĩ những chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực cho giám đốc DNTN; (3) Bản thân mỗi giám đốc DNTN cũng phải khơng ngừng nâng cao nhận thức, hồn thiện năng lực quản trị của mình. Trên cơ sở những quan điểm này, tác giả đề xuất 6 nhĩm giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị cho giám đốc DNTN ở TP.HCM.

Mặc dù tác giả đã cố gắng sắp xếp các giải pháp thành từng nhĩm, nhưng khơng phải lúc nào các giải pháp cũng tách bạch rõ ràng, thuộc nhĩm này hay nhĩm kia mà cĩ sự đan xen, phối hợp giữa các nhĩm giải pháp. Chẳng hạn về đào tạo, một mặt phải làm sao tạo ra được mơi trường đào tạo tốt biểu hiện ở nội dung, chương trình thiết thực với đối tượng học, phương pháp đào tạo hiện đại, mức học phí phù hợp… mà

sự cố gắng khơng ngừng của các cơ sở đào tạo. Mặt khác tự bản thân giám đốc DNTN cũng phải nâng cao ý thức học tập, tích cực rèn luyện. Mỗi giám đốc DNTN cịn phải biết phát huy đặc điểm - phẩm chất cá nhân trong SXKD.

Trong tương lai gần, những giải pháp liên quan đến việc tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho các DNTN hoạt động là rất quan trọng, cơ bản vì nếu mơi trường KD khơng thuận lợi sẽ tạo ra sự khơng cơng bằng trong cạnh tranh, từ đĩ giám đốc DNTN sẽ hướng năng lực của mình vào việc đối phĩ với các chính sách của Nhà nước, sử dụng những biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh với các đối tác, khơng dám đầu tư quy mơ lớn, dài hạn mà chú trọng vào các “phi vụ” đánh nhanh thắng nhanh, hướng vào việc thiết lập “các mối quan hệ tốt với các cơng chức nhà nước cĩ tác động đến DN để giành thuận lợi cho DN của mình. Từ đĩ dẫn đến việc giám đốc DNTN mặc dù biết hành vi của mình vi phạm đạo đức KD song vì sự tồn tại của DN, họ vẫn phải bỏ qua, nhắm mắt làm ngơ trong một số trường hợp nào đĩ.

Về lâu dài, khi luật pháp ngày càng hồn thiện, dư luận xã hội ngày càng nghiêm khắc, địi hỏi DN phải cĩ trách nhiệm nhiều hơn đối với xã hội, khi đĩ giám đốc DN nĩi chung và giám đốc DNTN nĩi riêng sẽ tồn tâm tồn lực hướng vào việc nâng cao năng lực cho bản thân mình.

KẾT LUẬN

Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế kế hoạch tập trung. Trong cơ chế đĩ, các DNNN và các HTX sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và phân phối cho ai do Nhà nước quyết định. Giám đốc các DNNN, chủ nhiệm các HTX thực hiện nhiệm vụ tương tự như cơng chức, làm mọi việc theo mệnh lệnh của cấp trên. Trong khi đĩ, kinh tế tư nhân là đối tượng bị cải tạo, xĩa bỏ. Do vậy, những người cĩ mong muốn làm giàu thơng qua việc SX, cung cấp dịch vụ cho xã hội khơng thể nào thực hiện được mong muốn của mình. Kết quả là xã hội khơng cĩ được đội ngũ doanh nhân đúng nghĩa, cho dù tại thời điểm đĩ, đội ngũ “chủ hộ kinh doanh cá thể” rất đơng đảo, SX ở quy mơ gia đình, mang tính tự cung tự cấp và khơng thuê mướn lao động.

Sau đổi mới, đặc biệt sau khi Luật DN được thực hiện, các DN thuộc khu vực kinh tế tư nhân, trong đĩ cĩ DNTN phát triển nhanh chĩng. Cùng với sự tăng nhanh về số lượng DN, đội ngũ doanh nhân, giám đốc DN cũng hình thành và phát triển theo. Trong cuộc hội thảo ngày 5-10-2007 tại Khách sạn New World - TP.HCM do Hội liên hiệp Thanh niên tổ chức nhân dịp kỷ niệm 2 năm ngày thành lập Câu lạc bộ giám đốc điều hành, bà Vũ Thị Thu Hằng, Phĩ Chủ tịch Phịng Thương mại - Cơng nghiệp Việt Nam cho biết, sắp tới Việt Nam cần khoảng 500.000 giám đốc điều hành. Một con số rất lớn.

Do giám đốc DN được coi là một nghề, mà muốn cĩ nghề thì phải trải qua một quá trình học tập và rèn luyện. Vì thế chỉ trong một thời gian ngắn, với số lượng DNTN tăng mạnh, đội ngũ giám đốc DNTN chỉ cĩ thể đáp ứng được số lượng chứ khơng thể đảm bảo được chất lượng. Trên thực tế, năng lực quản trị của các giám đốc DNTN cịn rất nhiều điều phải xem xét, đánh giá để từ đĩ cĩ cơ sở nâng cao năng lực,

nhằm đáp ứng được yêu cầu quản trị DN trong nền kinh tế thị trường, hội nhập với kinh tế quốc tế.

Bằng các biện pháp tiếp cận và phân tích khác nhau, tác giả luận án đã hồn thành một số nội dung cơ bản sau đây:

1. Trình bày một cách cĩ hệ thống các DN hoạt động theo Luật DN và đưa ra những nhận xét cá nhân về những điểm cần chú ý trong Luật DN. Khái quát tầm quan trọng, những đĩng gĩp của kinh tế tư nhân và DNTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.

2. Trình bày những khái niệm của nhiều tác giả trong và ngồi nước về năng lực và các yếu tố hợp thành năng lực và đưa ra một số nhận xét cá nhân về những khái niệm đĩ. Trên cơ sở chọn lọc các lý luận từ các cơng trình nghiên cứu về năng lực, kết hợp với những suy nghĩ cá nhân, tác giả đã đưa ra khái niệm về năng lực quản trị và các yếu tố hợp thành năng lực quản trị giám đốc DNTN. Đồng thời cũng hệ thống lại các chức năng, nhiệm vụ, vai trị, kỹ năng của người giám đốc DNTN.

3. Tìm hiểu và khái quát những bài học kinh nghiệm về năng lực quản trị của một số doanh nhân nước ngồi. Những kinh nghiệm đĩ là nguồn tài liệu tham khảo giúp nâng cao năng lực quản trị giám đốc DNTN tại TP.HCM.

4. Luận án đã đi sâu phân tích mơi trường pháp lý dành cho các DNTN thơng qua việc phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với các DNTN tại TP.HCM, chỉ ra những khĩ khăn, vướng mắc trong quản lý nhà nước. Đồng thời phân tích thực trạng năng lực quản trị giám đốc DNTN tại TP.HCM; đưa ra những nhận xét của tác giả về những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đĩ.

5. Luận án cũng mạnh dạn trình bày những quan điểm nâng cao năng lực quản trị giám đốc DNTN. Trên cơ sở những định hướng, đề xuất 6 nhĩm giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị giám đốc DNTN tại TP.HCM trên hai gĩc độ: hồn thiện

mơi trường pháp lý và bản thân mỗi giám đốc DNTN phải khơng ngừng nâng cao nhận thức, hồn thiện năng lực của mình.

Với sự cố gắng của tác giả, hy vọng rằng luận án sẽ được cơ quan quản lý nhà nước đối với DN và các doanh nhân, giám đốc DNTN quan tâm. Đồng thời hy vọng rằng luận án là tài liệu tham khảo đối với các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC

CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Trương Quang Dũng (2007), Thực trạng năng lực đội ngũ giám đốc doanh

nghiệp tư nhân TP.HCM, Tạp chí cơng nghiệp, tháng 8-2007, trang 33-34.

2. Trương Quang Dũng (2007), Thực trạng các doanh nghiệp tư nhân tại

TP.HCM, Tạp chí du lịch Việt Nam, tháng 12-2007, trang 23-24.

3. Trương Quang Dũng (2008), Thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh

nghiệp sau đăng ký kinh doanh tại TP.HCM, Tạp chí quản lý nhà nước, tháng 2-

2008, trang 48-51.

4. Trương Quang Dũng (2007), Gĩp một số ý kiến về tuyển dụng và sử dụng lao

động cĩ trình độ cao cho khu vực cơng, Tạp chí quản lý nhà nước, tháng 6-2007,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hồng Ánh (2004), Văn hĩa kinh doanh Nhật Bản, Tạp chí Những vấn đề

kinh tế thế giới, số 8-2004, trang 68.

2. Lê Xuân Bá chủ biên (2003), Hội nhập kinh tế áp lực cạnh tranh trên thị trường và

đối sách của một số nước, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội.

3. Báo Sài gịn tiếp thị (2002), Sức mạnh thương hiệu, Nxb Trẻ, TP.HCM.

4. Lê Thị Bừng chủ biên (2004), Mỗi người tiềm ẩn một tài năng, NXB Thanh niên, Hà Nội.

5. Nguyễn Cảnh Chất (2004), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Liên Diệp (1997), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội.

7. Lê Đăng Doanh (2006), Doanh nhân, doanh nghiệp và cải cách kinh tế, Nxb Trẻ, TP.HCM.

8. Trần Kim Dung (1998), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. Vũ Dũng chủ biên (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

10. Vũ Văn Dương, Trần Thuận Hải (1995), Nghệ thuật lãnh đạo – quản trị, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai.

11. Đặng Đức Đạm (1997), Đổi mới kinh tế ở Việt Nam - thực trạng và triển vọng, Nxb tài chính, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội.

15. Trần Bạch Đằng (2003), Vấn đề bĩc lột của kinh tế tư bản tư nhân và Đảng viên làm kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay, Tạp chí phát triển kinh tế, số 149-2003, trang 2.

16. Nguyễn Điển (2004), Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân trên địa bàn TP.HCM, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6-2004, trang 66.

17. Vũ Vân Đình (2003), Doanh nghiệp trước ngưỡng cửa hội nhập, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.

18. Lê Thanh Hà chủ biên (1996), Quản trị học, Nxb Trẻ, TP.HCM.

19. Lê Thanh Hà chủ biên, Hồng Lâm Tịnh, Nguyễn Hữu Nhuận (1998), Ứng dụng

lý thuyết hệ thống trong quản trị doanh nghiệp, Nxb Trẻ, TP.HCM.

20. Phạm Minh Hạc chủ biên (1988), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Phạm Minh Hạc chủ biên (2004), Tâm lý người Việt Nam đi vào cơng nghiệp hĩa,

hiện đại hĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Duyên Hải (2006), Năng lực sẽ quyết định thành cơng, tập 2, Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội.

23. Đỗ Long Hạnh biên soạn (2005), Bảy thĩi quen cơ bản để thành đạt, NXB Thanh niên, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Hiền (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam, Tạp chí

Nghiên cứu kinh tế, số 7-2004, trang 23.

25. Học viện Chính trị quốc gia (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Học viện Chính trị quốc gia (2001), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Bùi Nguyên Hùng và Vũ Thế Dũng (2004), Khảo sát tình hình sử dụng kế hoạch kinh doanh, Tạp chí phát triển kinh tế, số 169-2004, trang 22.

29. Đào Duy Huân (2004), 4 năm thực hiện Luật doanh nghiệp mới: Thực trạng và giải pháp phát triển đến năm 2010, Tạp chí phát triển kinh tế, số 162-2004, trang 22. 30. Dã Điền Vũ Huy (2004), Cẩm nang doanh nghiệp nhỏ, NXB Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội.

31. Nguyễn Hữu Lam (1998), Hành vi tổ chức, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Hữu Lam (2004), Mơ hình năng lực trong giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí phát triển kinh tế, số 161-2004, trang 2.

33. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34. Phạm Xuân Lan chủ biên, Phan Thị Minh Châu, Trang Thành Lập (1998), Quản

trị học, Lưu hành nội bộ.

35. Đào Thị Phương Liên (2004), Suy nghĩ về kinh tế tư nhân và định hướng XHCN trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 9-2004, trang 3.

36. Hà Linh (2006), Học làm giàu từ những doanh nhân khổng lồ, tập 4, Nxb Trẻ, TP.HCM.

37. Đỗ Thị Loan (2004), Lấy người học làm trung tâm - rèn luyện kỹ năng tư duy trong giáo dục, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 12-2004, trang 46.

38. Vũ Minh Loan (2003), Một số vấn đề về kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 4-2003, trang 12.

39. Đặng Danh Lợi (2003), Kinh tế tư nhân Việt nam: Những thuận lợi, khĩ khăn, Tạp

chí phát triển kinh tế, số 150-2003, trang 31.

41. Luật doanh nghiệp (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị giám đốc doanh nghiệp tư nhân tại thành phố hồ chí minh , luận án tiến sĩ (Trang 163 - 195)