B. PHẦN NỘI DUNG
3.5. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác soạn thảo và quản
cũng cần được coi trọng, quan tâm một cách đúng mực. Việc thanh tra, kiểm tra cơng tác văn thư nhằm đảm bảo tính khách quan khi phát hiện những sai trai của văn thư trong thực hiện công tác quản lý văn bản của mình. Thanh tra, kiểm tra sẽ nâng cao hơn nữa tinh thần, trách nhiệm làm việc của bộ phận văn thư, như vậy sẽ thúc đẩy tính hiệu quả, khả thi của việc quản lý văn bản trong Cục, nhất là các thủ tục trình ký, kiểm tra văn bản trước khi ban hành. Xây dựng và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch tự kiểm tra, kiểm tra theo thẩm quyền đối với các văn bản; tham gia xử lý, giải trình; theo dõi kết quả tự kiểm tra, xử lý văn bản có nội dung trái pháp luật của cơ quan ban hành văn bản.
Đối với lãnh đạo khi vi phạm phải tự kiểm điểm những sai phạm của mình, có hình thức kiểm điểm cụ thể đối với những lần tái phạm tiếp theo. Với cán bộ được phân công trách nhiệm soạn thảo nếu vi phạm cần xử lý nghiêm và chặt chẽ và có thể đưa ra hội đồng kỷ luật để có những hình thức xử phạt hợp lý tránh những lần vi phạm tiếp theo.
3.5. Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác soạn thảo và quản lý văn bản lý văn bản
Đội ngũ cán bộ, cơng chức chính là những người tham mưu giúp các cơ quan có thẩm quyền thực hiện văn bản hóa các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước thông qua công tác soạn thảo văn bản. Vì vậy, cùng với phẩm chất đạo đức tốt, lập trường chính trị vững vàng, chun mơn nghiệp vụ cao, trách nhiệm với nhân dân, đòi hỏi mỗi cán bộ, cơng chức cịn phải có kỹ năng soạn thảo văn bản thì mới thực sự là những cán bộ, công chức "chất lượng cao", đáp ứng yêu cầu
ngũ cán bộ, công chức hiện nay, các cơ quan, tổ chức cần quan tâm đến việc nâng cao kỹ năng soạn thảo văn bản của họ.
Đối với cơ quan, đơn vị quản lý và sử dụng cán bộ phụ trách công tác soạn thảo văn bản: Để nâng cao trình độ cho cán bộ làm cơng tác soạn thảo mỗi năm
Cục có thể mở 1 – 2 lớp bồi dưỡng, nâng cao năng lực soạn thảo cho cán bộ, công chức trong Cục. Cần phải xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng, cử cán bộ đi đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ công tác văn bản với những hình thức phong phú, hiệu quả, tiết kiệm nhằm đáp ứng yêu cầu của hoạt động soạn thảo và quản lý văn bản của cơ quan, đơn vị mình. Cần phải có chế độ khuyến khích, ưu đãi đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức này, có chính sách hỗ trợ kịp thời và thỏa đáng về kinh phí cũng như thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất phục vụ công tác soạn thảo và quản lý văn bản của cán bộ công chức.
Đối với cán bộ làm công tác soạn thảo và quản lý văn bản: Bản thân người
được phân công soạn thảo cũng phải bổ sung kiến thức của mình, cập nhật các thơng tin, các văn bản để có thể kịp thời đổi mới cho phù hợp với quy định hiện hành. Bên cạnh sự hiểu biết về chun mơn nghiệp vụ phải có sự hiểu biết về một số nghiệp vụ cơ bản khác có liên quan để hỗ trợ cho nghiệp vụ chun mơn của mình. Yêu cầu quan trọng đặt ra đối với cán bộ làm công tác soạn thảo và quản lý văn bản là không chỉ học tập về lý luận nghiệp vụ ở trường, mà cịn phải có ý thức học tập nâng cao trình độ lý luận nghiệp vụ trong suốt q trình cơng tác, từng bước rèn luyện, hồn thiện bản thân mình cùng với sự hoàn thiện về lý luận nghiệp vụ.
Người cán bộ làm công tác soạn thảo không chỉ nắm vững lý luận nghiệp vụ mà cịn phải có kỹ năng thực hành. Chính kỹ năng thực hành sẽ là thước đo năng lực thực tế của người cán bộ một cách trung thực, chính xác nhất. Q trình thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của công tác soạn thảo văn bản không những giúp cán bộ từng bước nâng cao tay nghề mà cịn giúp nâng cao trình độ lý luận nghiệp vụ. Kỹ thuật soạn thảo văn bản là quy tắc kỹ thuật chun mơn do đó cịn cần đến kinh nghiệm soạn thảo. Người soạn thảo văn bản có kinh nghiệm tích lũy nhiều năm sẽ
có cách soạn thảo văn bản được đánh giá cao và nâng cao chất lựợng công tác soạn thảo văn bản của cơ quan, đơn vị.