0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Ngôn ngữ văn bản quản lý của Cục Trồng trọt

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ TẠI CỤC TRỒNG TRỌT – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 42 -44 )

B. PHẦN NỘI DUNG

2.4. Ngôn ngữ văn bản quản lý của Cục Trồng trọt

vọng của mình và khi đọc văn bản, người tiếp nhận hiểu được ý chí đó, để tùy từng trường hợp cụ thể, thực hiện những hành vi cần thiết, phù hợp với văn bản đã nhận được, đáp ứng yêu cầu của chủ thể ban hành.

Văn bản quản lý nhà nước phải được viết bằng tiếng Việt, phải tuân theo những quy tắc chung của tiếng Việt. Tuy chưa có quy định chung đối với mọi văn bản quản lý nhà nước về vấn đề ngơn ngữ, nhưng hiện tại trong pháp luật đã có những quy định về việc sử dụng tiếng Việt để soạn thảo một số loại văn bản pháp luật (Điều 5 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008). Đồng thời, trong Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNN-VPCP và Thông tư số 01/2011/TT-BNV đều quy định: “Phơng chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là cacsphoong chữ tiếng Việt” (Xem khoản 4 Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-

BNV-VPCP ngày 06/5/2005 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản; Điều 4 Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính).

Đặc thù văn bản quản lý nhà nước của Cục Trồng trọt nói riêng và các cơ quan, đơn vị khác nói chung là mang tính quyền lực nhà nước nên ngôn ngữ trong văn bản phải là ngôn ngữ chuẩn quốc gia được Nhà nước sử dụng chính thức. Để diễn đạt các chủ trương, chính sách, các mệnh lệnh cụ thể phục vụ hoạt động cơng quyền. Chính những u cầu đó đã tạo ra sự đặc thù của ngơn ngữ văn bản quản lý nhà nước, làm cho nó khơng hồn tồn giống ngơn ngữ thơng thường mặc dù nó xuất phát từ tiếng Việt. Có thể hiểu ngơn ngữ sử dụng trong văn bản quản lý nhà nước là một bộ phận của tiếng Việt nhưng phải đạt được độ chuẩn mực cao hơn tiếng Việt thông dụng.

Việc sử dụng tiếng Việt để soạn thảo các văn bản quản lý của Cục Trồng trọt khơng chỉ là u cầu mang tính hợp pháp lý mà còn là vấn đề khoa học. Văn bản quản lý phải được viết bằng tiếng Việt thì mới có thể phổ biến tới nhiều người và nhiều người cùng hiểu được nội dung của văn bản; nhờ đó hiệu quả thực hiện văn bản cũng cao hơn.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ TẠI CỤC TRỒNG TRỌT – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 42 -44 )

×