QCN (theo tiếng thuần Việt) hoặc nhân quyền (theo Hán – Việt). Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “nhân quyền chính là “quyền con người [37, tr. 1239]. Như vậy, xét về mặt ngôn ngữ học, đây là hai từ đồng nghĩa, do đó, hồn tồn có thể sử dụng cả hai từ này trong nghiên cứu, giảng dạy và hoạt động thực tiễn về quyền con người.
31
QCN luôn cần phải được bảo đảm để thực thi trong thực tế. Trên cơ sở nhận thức chung của gia đình nhân loại, vào năm 1948, Tuyên ngôn quốc t về quyền con
người (UDHR) nói chung được thừa nhận là nền tảng của luật nhân quyền quốc tế.
Đây là sự ràng buộc pháp lý ở cấp độ quốc tế đối với chính phủ của các quốc gia nhằm bảo đảm QCN, theo đó, các quyền cơ bản và quyền tự do cơ bản là vốn có của tất cả mọi người, khơng thể thay đổi và áp dụng như nhau đối với mọi người, và mỗi người trong chúng ta được sinh ra tự do và bình đẳng về nhân phẩm và quyền, bất kể quốc tịch, nơi cư trú, giới tính, nguồn gốc quốc gia hay dân tộc, màu da, tôn giáo, ngôn ngữ hay bất kỳ địa vị nào khác. Tuyên ngôn khẳng định QCN là "một tiêu chuẩn thành tựu chung cho mọi dân tộc và quốc gia", nêu rõ các quyền dân sự, chính trị, quyền kinh tế, xã hội và văn hóa mà tất cả con người được hưởng, cung cấp các chuẩn mực cơ bản về quyền con người mà mọi người nên tôn trọng và bảo vệ.
UDHR đã tạo ra cảm hứng để hình thành và phát triển Luật nhân quyền quốc tế hiện đại. UDHR, cùng với Công ước quốc t về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) và hai Nghị định thư không bắt buộc và Công ước quốc t về các quyền kinh t , xã hội và văn h a (ICESCR), tạo thành Bộ luật nhân quyền quốc tế. Từ
năm 1945, một loạt các điều ước quốc tế về QCN và các công cụ khác đã được thông qua, tạo ra hình thức pháp lý về QCN2
. Ngồi ra, cịn có nhiều cơng cụ phổ qt khác liên quan đến QCN hướng tới mục đích chung là tạo khung khổ pháp lý quốc tế để thúc đẩy và bảo vệ QCN ở cấp độ quốc tế và tại các quốc gia.
2 Có thể liệt kê một số Cơng ước chính như:
1. Cơng ước về phịng ngừa và trừng phạt tội phạm diệt chủng (CPCG);
2. Công ước liên quan đ n T nh trạng của người tị nạn (CSR);
3. Công ước về x a b mọi h nh thức phân biệt chủng tộc (CERD);
4. Công ước về x a b mọi h nh thức phân biệt đối xử với phụ n (CEDAW);
5. Công ước Liên hợp quốc về chống tra tấn (CAT);
6. Công ước về quyền trẻ em (CRC);
7. Công ước quốc t về bảo vệ quyền của tất cả công nhân nhập cư và thành viên của gia đ nh họ
(ICRMW);
8. Công ước về quyền của người khuy t tật (CRPD);
32
Như vậy, QCN đòi hỏi cả quyền và nghĩa vụ. Các quốc gia thực hiện theo luật pháp quốc tế để tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ và thực hiện các QCN. Nghĩa vụ tơn trọng có nghĩa là các quốc gia phải kiềm chế không can thiệp hoặc cắt giảm việc hưởng thụ QCN. Nghĩa vụ bảo đảm là việc tạo ra các tiền đề, điều kiện về chính trị, kinh tế, xã hội, pháp lý và tổ chức để cá nhân, công dân, các tổ chức của công dân thực hiện được các quyền, tự do, lợi ích chính đáng của họ đã được pháp luật ghi nhận. Nghĩa vụ bảo vệ đòi hỏi các quốc gia phải bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại các vi phạm nhân quyền. Nghĩa vụ phải thực hiện có nghĩa là các quốc gia phải có hành động tích cực để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hưởng các quyền cơ bản của con người. Ở cấp độ cá nhân, trong khi chúng ta được hưởng QCN, chúng ta cũng nên tôn trọng QCN của người khác.
Các chủ thể thực hiện việc bảo đảm quyền con người
a) Chủ thể nhà nước
Quan niệm về bảo đảm QCN đặt ra yêu cầu bắt buộc các chủ thể trong xã hội có trách nhiệm bảo đảm QCN, trước hết và chủ yếu là nhà nước, thực hiện các biện pháp về thể chế lập pháp, hành pháp, tư pháp, và về quản lý chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa để hiện thực hóa các nguyên tắc, tiêu chuẩn về QCN trong hoạt động của nhà nước và các hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, đặc biệt trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nhằm thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực hiện và thúc đẩy QCN trong thực tế. Hiện nay, vấn đề tồn cầu hố và hội nhập quốc tế đến công tác bảo đảm QCN, con người không chỉ được bảo đảm ở cấp độ quốc gia mà còn ở cấp độ quốc tế.
Các Nguyên tắc Hướng dẫn của LHQ quy định rằng việc bảo vệ QCN của nhà nước bao gồm trách nhiệm bảo vệ chống lại các hành vi lạm dụng do các bên thứ ba thực hiện trong lãnh thổ. Các bên thứ ba đó bao gồm các doanh nghiệp kinh doanh. Các bước thích hợp để bảo vệ bao gồm phòng ngừa, điều tra, trừng phạt và khắc phục thơng qua các chính sách, pháp luật, quy định và xét xử hiệu quả. Cụ thể hơn, điều này có nghĩa là các quốc gia phải thực thi và định kỳ đánh giá tính đầy đủ của các luật nhằm yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh tôn trọng QCN; đảm bảo rằng các lĩnh vực pháp luật khác không hạn chế, nhưng cho phép doanh nghiệp tôn trọng nhân quyền; cung cấp hướng dẫn hiệu quả cho các doanh nghiệp kinh doanh về cách tôn trọng QCN trong suốt q trình hoạt động; và khuyến khích, hoặc khi thích hợp, yêu cầu các công ty thông báo cách họ giải quyết các tác động nhân
33
quyền trong hoạt động của họ. Ngoài việc đảm bảo sự nhất quán giữa các cơ quan pháp luật khác nhau về sự tôn trọng của doanh nghiệp đối với QCN, các quốc gia cũng nên đảm bảo sự nhất quán về chính sách chung theo cách mà các bộ ban ngành, cơ quan liên quan của chính phủ và các tổ chức khác dựa trên nhà nước hành động theo nhiệm vụ của họ.
Theo đoạn thứ hai của các nguyên tắc hướng dẫn, các quốc gia cần nêu rõ kỳ vọng rằng “tất cả các doanh nghiệp kinh doanh cư trú trên lãnh thổ và / hoặc quyền tài phán của họ tôn trọng quyền con người trong suốt quá tr nh hoạt động của họ” [98]. Trong phần bình luận của đoạn này, các nguyên tắc hướng dẫn thừa
nhận rằng các quốc gia hiện tại không bị bắt buộc theo luật quốc tế để điều chỉnh các hoạt động ngoài lãnh thổ của các công ty cư trú trong lãnh thổ và /hoặc khu vực pháp lý của họ. Tuy nhiên, bài bình luận tiếp tục nói rằng có những lý do chính sách mạnh mẽ để các quốc gia trong nước đặt ra rõ ràng kỳ vọng rằng doanh nghiệp tơn trọng nhân quyền ở nước ngồi, đặc biệt là chính quốc gia đó cũng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Vì vậy, các quốc gia có trách nhiệm khi bản thân họ là chủ sở hữu hoặc khách hàng của các tập đoàn; hoặc bất cứ khi nào các tập đồn được kiểm sốt, hỗ trợ hoặc phục vụ bởi các cơ quan và tổ chức nhà nước.
b) Các chủ thể phi nhà nước
Ngoài nhà nước, nhận thức phổ biến của cộng đồng quốc tế cũng cho rằng các tổ chức, thể chế quốc tế, các đảng phải chính trị, các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế, các nhóm chính thức hoặc khơng chính thức, các cộng đồng, các gia đình, các bậc cha mẹ và các cá nhân, tuỳ theo vị thế của mình cũng có trách nhiệm tơn trọng, bảo đảm, bảo vệ và góp phần thúc đẩy các QCN. Những chủ thể này được gọi chung là các chủ thể phi nhà nước (non-state actors) [6, tr.35] Các chủ thể này có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy QCN, có nghĩa vụ tơn trọng và không vi phạm các QCN. Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả sẽ tập trung phân tích chủ thể doanh nghiệp nhằm xác định vai trị, vị trí của doanh nghiệp trong việc bảo đảm QCN.
c) Chủ thể doanh nghiệp
QCN có liên quan đến các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường của hoạt động doanh nghiệp. Ví dụ, quyền lao động địi hỏi các cơng ty phải trả tiền công hợp lý ảnh hưởng đến khía cạnh kinh tế. Các QCN như quyền khơng phân biệt đối xử có liên quan đến khía cạnh xã hội. Và các khía cạnh mơi trường của hoạt động
34
kinh doanh có thể ảnh hưởng đến một loạt các QCN, chẳng hạn như quyền có nước sạch. Vì vậy, mặc dù nhà nước là thực thể có trách nhiệm chính trong việc thực thi các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, nhưng hiện nay có một thực tế rằng các tập đoàn, các doanh nghiệp cũng có những ảnh hưởng đáng kể trong lĩnh vực này. Trong những thập niên gần đây vì sức mạnh kinh tế và ảnh hưởng chính trị của các tập đồn đã tăng lên, và khi các tập đoàn đã tham gia nhiều hơn vào việc cung cấp các dịch vụ mà trước đây do các chính phủ cung cấp. Các tập đồn đã nhận ra rằng là một cơng dân tốt của công ty phải bao gồm việc tôn trọng nhân quyền của những người tiếp xúc với cơng ty dưới bất kỳ hình thức nào. Đây có thể là liên hệ trực tiếp (ví dụ như nhân viên hoặc khách hàng), hoặc liên hệ gián tiếp (ví dụ như cơng nhân của nhà cung cấp, hoặc người sống trong các khu vực bị ảnh hưởng bởi hoạt động của một cơng ty). Các tập đồn cũng đang đối mặt với thực tế là nhiều người tiêu dùng và nhà đầu tư mong muốn các tập đoàn hành động một cách có trách nhiệm với xã hội. Mức độ mà một công ty thực hiện một chương trình TNXH của DN tồn diện có thể ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng và nhà đầu tư. Trên thực tế, TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN từ lâu đã trở thành mối quan tâm của quốc tế và mọi quốc gia. Doanh nghiệp phải đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội nơi nó đang sản xuất kinh doanh, khơng chỉ xét ở khía cạnh lợi ích kinh tế, mà cịn xét trên căn bản một mơi trường sống lành mạnh và an toàn của người dân sở tại. Nhu cầu sống trong môi trường như vậy là một phần quan trọng của QCN. Vì vậy, xét trên cách hiểu này thì doanh nghiệp là một chủ thể quan trọng trong bảo đảm QCN. Đó chính là lý do khẳng định tính pháp lý và tính đạo lý củaTNXH của DN trong bảo đảm QCN.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người đòi hỏi phải phân biệt giữa phạm trù pháp lý và phạm trù đạo đức. Trên thực
tế, nghĩa vụ pháp lý ràng buộc đối với các doanh nghiệp không tồn tại trong luật quốc tế. Trong khi đó, một nghĩa vụ đạo đức lại có thể tồn tại, đặc biệt khi hoạt động ở và xung quanh các quốc gia thực sự có nghĩa vụ thúc đẩy việc tuân thủ nhân quyền. Mặc dù vậy, nền tảng của các quy tắc nhân quyền quốc tế là các văn bản như: Tuyên bố quốc tế về Nhân quyền (UDHR); Công ước về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) và Cơng ước quốc tế về các quyền kinh tế xã hội và văn hóa (ICESCR) cùng một số những công ước khác đã đặt ra đòi hỏi nghĩa vụ của các
35
quốc gia và các chủ thể phải đảm bảo QCN. Ví dụ, Điều 25 của UDHR quy định rằng “mọi người đều c quyền được hưởng mức sống đủ để đảm bảo sức khoẻ và
phúc lợi của bản thân và gia đ nh”, “không bị tước đoạt mạng sống một cách tùy tiện”, hoặc “thành lập một trật tự xã hội và quốc t để thực hiện các quyền và tự do”, hoặc cấm phân biệt đối xử, đối xử tàn bạo và hạ thấp…..Quan điểm này được
triển khai khá tương đồng trong tư duy của nhiều nhà lý thuyết pháp lý và hành động thực tế, theo đó hầu hết đã cơng nhận rộng rãi tiêu chí trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thừa nhận QCN tức là không xâm phạm quyền của người khác. Do đó, một cơng ty tham gia Hiệp ước Tồn cầu của Liên hợp quốc, phải cam kết
“tơn trọng quyền con người” là “trách nhiệm cơ bản trong mọi t nh huống ” [97]
Theo UNGPs (Nguyên tắc nền tảng 13), trách nhiệm tơn trọng QCN địi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải:
(a) Tránh gây ra hoặc góp phần vào các tác động tiêu cực đến quyền con người thông qua các hoạt động của riêng họ, và giải quyết các tác động đó khi chúng xảy ra;
(b) Tìm cách ngăn chặn hoặc giảm thiểu các tác động bất lợi về quyền con người có liên quan trực tiếp đến hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp họ các mối quan hệ, ngay cả khi chúng khơng đóng góp vào những tác động đó. Nói cách khác, UNGP tạo ra sự khác biệt giữa:
Trách nhiệm của doanh nghiệp tránh, dừng và đối phó với các tác động bất lợi về nhân quyền thơng qua hoạt động của chính họ và trách nhiệm kinh doanh là cố gắng tìm kiếm và ngăn ngừa hoặc giảm thiểu (tức là giảm bớt mức độ nghiêm trọng của) các tác động bất lợi về QCN mà họ không trực tiếp gây ra nhưng do các doanh nghiệp khác mà họ có liên quan gây ra.
Trả lời cho câu hỏi: Làm th nào doanh nghiệp c thể đáp ứng đầy đủ trách nhiệm
này? UNGPs đã đưa ra các khuyến nghị về cách các công ty đáp ứng trách nhiệm của
họ.Theo Nguyên tắc nền tảng 15, các doanh nghiệp kinh doanh phải có các chính sách và quy trình phù hợp với quy mơ và hồn cảnh, bao gồm:
(a) Một cam kết chính sách nhằm đáp ứng trách nhiệm tơn trọng quyền con người; (b) Một quy trình thẩm định về quyền con người để xác định, ngăn ngừa, giảm thiểu và giải thích cách doanh nghiệp giải quyết các tác động của họ đối với quyền con người;
(c) Các quy trình cho phép khắc phục mọi tác động xấu đến nhân quyền do doanh nghiệp gây ra.
36
Như vậy, trên cơ sở những quan điểm đã phân tích ở trên, có thể đưa ra khái niệm như sau: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người là cam k t tự nguyện và nghĩa vụ hành động thực t của doanh nghiệp về việc doanh nghiệp tôn trọng quyền con người, tránh gây ra hoặc g p phần vào các tác động tiêu cực đ n quyền con người; t m cách ngăn chặn hoặc giảm thiểu các tác động bất lợi về quyền con người c liên quan trực ti p hoặc gián ti p đ n hoạt động kinh doanh của họ nh m đ ng g p cho sự phát triển bền v ng của xã hội, không chỉ x t ở khía cạnh lợi ích kinh t , mà cịn x t trên khía cạnh đạo đức, pháp lý và từ thiện.
2.1.2. Đặc điểm
2.1.2.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người là loại trách nhiệm mang tính chủ động, tích cực
TNXH của DN ngày nay trở nên quan trọng hơn qua hàng loạt vụ việc đáng báo động về trách nhiệm của doanh nghiệp đối với môi trường và xã hội. Để thực hiện những trách nhiệm này, trước hết phải tôn trọng pháp luật và các cam kết với các bên có lợi ích liên quan; có khả năng gắn kết hoạt động kinh doanh với việc giải quyết các vấn đề xã hội, đạo đức, bảo vệ môi trường, bảo vệ QCN và đáp ứng các mối quan tâm của khách hàng, nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích của các chủ sở hữu doanh nghiệp, bên có liên quan và tồn xã hội; xác định rõ, ngăn ngừa và giảm thiểu tác động