vào việc quan trọng
Tương tự, trong lĩnh vực môi trường, sử dụng bảng Nội dung thực hiện TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN trong lĩnh vực mơi trường nêu ở chương 2, có thể đánh giá khái quát về mức độ điều chỉnh và hiệu lực của hệ thống pháp luật về TNXH của DN trong bảo đảm QCN trong lĩnh vực môi trường như sau:
110
Đánh giá mức độ bảo đảm pháp lý về TNXH của doanh nghiệp trong việc bảo đảm QCN trong lĩnh vực môi trƣờng ở Việt Nam
Cấp độ thực hiện
STT Biểu hiện cụ thể thực hiện trách
nhiệm xã hội trong lĩnh vực môi trường Mức độ bảo đảm trong thực tế Trách nhiệm kinh tế
1. Khai thác tài nguyên hợp lý Pháp luật đã có quy định
nhưng còn ở mức độ khái quát, thiếu cụ thể. Việc thực hiện của các doanh nghiệp nhìn chung hạn chế.
2. Giảm mức tiêu thụ năng lượng
trong sản xuất
Trách nhiệm pháp lý
3. Đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải Pháp luật đã có quy định
khá cụ thể, rõ ràng song vẫn còn nhiều khoảng trống. Việc thực hiện của nhiều doanh nghiệp cịn hạn chế, tình trạng cố ý vi phạm vẫn còn khá phổ biến.
4. Kiểm soát chất thải; tái sử dụng
phế liệu vào môi trường
5. Xử lý chất thải đúng với tiêu chuẩn
môi trường Trách nhiệm cam kết và tự nguyện 6. Thiết kế sản phẩm có tính tới ảnh
hưởng đến mơi trường
Pháp luật đã có quy định song còn thiếu cụ thể, rõ ràng và vẫn còn nhiều khoảng trống. Việc thực hiện của hầu hết doanh nghiệp còn hạn chế, mặc dù ngày càng tốt hơn.
7. Tự đánh giá và nỗ lực cải tiến hệ
thống bảo vệ môi trường
8. Cung cấp thông tin đầy đủ liên
quan đến môi trường trên sản phẩm và ấn phẩm
9. Thực hiện các hoạt động tuyên
truyền bảo vệ môi trường
10. Xây dựng tiêu chí xanh trong tuyển
dụng, đào tạo, đánh giá, đãi ngộ nhân lực
11. Thực hiện các hoạt động cải thiện
131
ảnh, mơ hình áp dụng thành cơng trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp; tiến hành đánh giá cấp chứng chỉ ISO, SA8000 cho các doanh nghiệp. Một số cơng ty điển hình như: Tuv.nord, Tuv Rheinland Group, ITS, BVQI, Globalstandard, Win-Win...
Hoạt động của các tổ chức hiệp hội ngành nghề và người tiêu dùng: Các tổ
chức này phối hợp với chính phủ, các bên liên quan khác xây dựng thực hiện các dự án, tổ chức các hội thảo, các khóa đào tạo, các giải thưởng nhằm thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện TNXH của DN (ví dụ như Hiệp hội da giày, Hiệp hội Dệt may, Điện tử, Nhựa, Gỗ, Làng nghề...)
Hoạt động của giới truyền thơng: Các phương tiện truyền hình, phát thanh, báo giới (báo viết, báo điện tử) ở Việt Nam thời gian qua đã phản ánh kịp thời chính xác các gương tốt về doanh nghiệp trong việc thực hiện tốt TNXH của DN, đồng thời cũng lên án phê phán các doanh nghiệp ứng xử khơng có đạo đức, trách nhiệm đối với người lao động và cộng đồng.
4.2.1.5. L ng gh p việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người vào việc xây dựng, thực hiện các chi n lược, chương tr nh quốc gia c liên quan
Bởi sự phát triển bền vững của doanh nghiệp cũng chính là sự phát triển bền vững của nền kinh tế quốc gia, do đó nhà nước phải có trách nhiệm thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện TNXH của doanh nghiệp về nhân quyền – mà là một yêu cầu cốt lõi cho sự phát triển bền vững. Một trong các biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy như vậy là lồng ghép việc thực hiện TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN vào việc xây dựng, thực hiện các chiến lược, chương trình quốc gia có liên quan, trong đó tiêu biểu là:
Chi n lược phát triển bền v ng ở Việt Nam: Nhà nước Việt Nam đã tái khẳng định cam kết với quốc tế về phát triển bền vững đó là: “Kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam được xây dựng để thực hiện cam kết đó. Các tiêu chuẩn về quyền mơi trường mà doanh nghiệp có trách nhiệm tn thủ có thể được lồng ghép vào chiến lược này.
Chi n lược chăm s c và bảo vệ sức khoẻ nhân dân: Chiến lược này đã được
Nhà nước Việt Nam xây dựng và đang được thực hiện nhằm lảm các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng; phát hiện sớm, khống chế kịp thời dịch
132
bệnh, giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh, tật; góp phần phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao tuổi thọ, nâng cao chất lượng cuộc sống và cải thiện chất lượng giống nịi. Các tiêu chuẩn về quyền mơi trường, quyền lao động và tiêu chuẩn hàng hố, dịch vụ… mà doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ có thể được lồng ghép vào chiến lược này.
Chi n lược bảo vệ môi trường quốc gia: Chiến lược này nhằm ngăn chặn về
cơ bản mức độ gia tăng ơ nhiễm, phục hồi suy thối và nâng cao chất lượng môi trường, bảo đảm cho mọi người dân đều được sống trong mơi trường có chất lượng tốt về khơng khí, đất, nước, cảnh quan và các nhân tố môi trường đạt chuẩn mực do nhà nước qui định. Các tiêu chuẩn về quyền mơi trường mà doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ cũng có thể được lồng ghép vào chiến lược này.
Chương tr nh quốc gia an toàn- vệ sinh lao động: Chương trình này đảm bảo
an tồn cho người lao động, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động; ngăn chặn tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ người lao động; nâng cao nhận thức và sự tuân thủ pháp luật về bảo hộ lao động, bảo đảm an tồn tính mạng và hạnh phúc cho người lao động, tài sản của Nhà nước, của cơng dân. Chương trình được thực hiện trên phạm vi cả nước tập trung hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực nơng nghiệp và các khu vực có nguy cơ cao về mất an toàn. Các tiêu chuẩn về quyền lao động mà doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ cũng có thể được lồng ghép vào chiến lược này.
Chương tr nh mục tiêu quốc gia về việc làm: Chương trình này nhằm bảo
đảm quyền được làm việc của người lao độn, góp phần thực hiện mục tiêu chung của nền kinh tế về bảo đảm việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5% vào năm 2010. Các tiêu chuẩn về quyền lao động mà doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ cũng có thể được lồng ghép vào chiến lược này.
Chương tr nh mục tiêu quốc gia ứng ph với bi n đổi khí hậu: Chương trình
này được thực hiện theo nguyên tắc phát triển bền vững, đảm bảo tính hệ thống, tổng hợp, liên ngành, liên vùng, bình đẳng về giới, xóa đói giảm nghèo, qua đó gp phần cùng cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, giảm nhẹ các tác hại của biến đổi khí hậu. Các tiêu chuẩn về quyền môi trường mà doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ cũng có thể được lồng ghép vào chiến lược này.
133
tổng hợp tài nguyên nước: Chương trình nhằm bảo đảm an ninh về nguồn nước sử
dụng cho trước mắt và lâu dài, quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước một cách tổng hợp, toàn diện, bền vững và hiệu quả cao nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Các tiêu chuẩn về quyền mơi trường mà doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ cũng có thể được lồng ghép vào chiến lược này.
4.2.1.6. Hỗ trợ các thi t ch và hoạt động thúc đẩy việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc bảo đảm quyền con người
Nhà nước, xã hội và doanh nghiệp cần hỗ trợ các thiết chế và hoạt động thúc đẩy việc thực hiện TNXH của DN trong việc bảo đảm QCN, ví dụ như:
- Thi t ch trong doanh nghiệp:
Cần khuyến khích và hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của các thiết chế để tổ chức thực hiện TNXH của DN. Tuỳ thuộc vào quy mơ, tính chất của doanh nghiệp mà việc tổ chức này được thực hiện khác nhau. Với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa, nhiệm vụ này thường không được tổ chức riêng biệt mà tích hợp trong các bộ phận, phịng ban có liên quan đến các đối tượng thực hiện TNXH của DN như: bộ phận kinh doanh (TNXH của DN với đối tác), bộ phận Hành chính – nhân sự (TNXH của DN đối với người lao động). Còn với những doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhiệm vụ này thường được giao cho một Uỷ ban chuyên trách, uỷ ban này có thể được gọi bằng những cái tên khác nhau, ví dụ như: Uỷ ban phát triển bên vững hay Uỷ ban TNXH của DN. Uỷ ban này sẽ là đầu mối quản lý tất cả các vấn đề liên quan đến thực hiện TNXH của DN. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban thường được tổ chức theo các bên liên quan gồm: Ban TNXH của DN với người lao động; Ban TNXH của DN với đối tác; Ban TNXH của DN với môi trường và cộng đồng…Do các thiết chế này hoạt động dưới dạng dự án nên cần xây dựng một bộ máy khung cố định về đội ngũ nhân lực tham gia triển khai dự án. Đội ngũ nhân lực thuộc Uỷ ban phải là những người có đầy đủ năng lực, phẩm chất, thái độ cần thiết và nên là cán bộ chủ chốt tại các bộ phận phòng ban. Mặt khác cần huy động tất cả các thành viên trong doanh nghiệp tham gia vào các việc thực hiện TNXH của DN, bởi lẽ đây không chỉ là hoạt động mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà nó cịn là quyền lợi của chính người lao động trong doanh nghiệp. Uỷ ban phụ trách thực hiện TNXH của DN bao gồm các thành phần và được phân công trách nhiệm theo từng vị trí khác nhau. Người lao động ở tất cả các bộ phận cũng cần tham gia vào
134
quá trình thực hiện trách nhiệm xã hội của tổ chức, doanh nghiệp mình trước hết bằng việc thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao và tham gia vào q trình truyền thơng TNXH của DN của tổ chức, doanh nghiệp tới cộng đồng.
- Thể hiện đạo đức doanh nghiệp đối với cộng đ ng:
Đây là hoạt động mang tính xã hội, từ thiện cần được khuyến khích. Theo cách truyền thống, các doanh nghiệp thường tham gia các hoạt động đóng góp như ủng hộ các vùng bị thiên tai, ủng hộ phong trào xố đói giảm nghèo, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa với các đối tượng người có cơng, ủng hộ những nhóm người thiệt thịi như khuyết tật, nạn nhân chiến tranh và một số có đóng góp cho phát triển địa phương như các cơng trình giáo dục, y tế vui chơi cho trẻ em nghèo... Thông qua những hoạt động này, các doanh nghiệp thấy được rõ hơn trách nhiệm xã hội của mình trong việc bảo đảm các QCN.
- Thực hiện các bộ quy tắc ứng xử:
Việc này đặc biệt quan trọng với các doanh nghiệp có liên quan đến xuất khẩu hàng hoá. Về mặt lịch sử, vấn đề TNXH của DN được du nhập vào Việt Nam đầu tiên thơng qua các tập đồn bán bn bán lẻ (các nhà nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam) bằng việc đưa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn xã hội đối với các doanh nghiệp Việt Nam (nhà cung cấp hàng hóa). Các nội dung này được đưa ra dưới dạng các bộ quy tắc ứng xử (CoC) và tập trung chủ yếu các doanh nghiệp có xuất khẩu của Việt Nam trong các ngành: Dược phẩm, Dệt may, Da giày, Điện tử, Nhựa, Gỗ, Giấy, Thủy sản, Gốm sứ, đồ chơi... Nội dung của các bộ quy tắc ứng xử về cơ bản đều viện dẫn trên các điều luật của luật pháp quốc gia như luật lao động, luật doanh nghiệp, luật bảo vệ mơi trường, luật cơng đồn...Việc thực hiện các bộ quy tắc ứng xử khơng địi hỏi phải lấy chứng chỉ. Hiện nay tiêu chuẩn ISO 26000 được coi là hướng dẫn thực hiện TNXH cho mọi tổ chức/ doanh nghiệp bao gồm 7 nội dung cơ bản: Thực thi chính sách lao động, chính sách mơi trường, người tiêu dùng, điều hành doanh nghiệp, hoạt động ngay thẳng phòng chống tham nhũng, đảm bảo quyển con người và phát triển cộng đồng. Cần khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tích cực cải thiện các hệ thống quản lý để có thể đạt được các chứng chỉ quản lý chất lượng, mơi trường, an tồn vệ sinh lao động, an toàn thực phẩm, sản xuất an toàn...(ISO 9000, ISO 14000, OSHAS, ISO/IEC, HACCAP. GMP) qua đó thực hiện tốt trách nhiệm xã hội về nhân quyền để có thể phát triển bền vững và hội nhập với nền kinh tế toàn cầu.