Kết quả ựánh giá cây khoai tây Atlantic chuyển gen bằng PCR

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN Cry1Ac CHO CÂY KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) BẰNG VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens (Trang 91 - 92)

- Mô thân sùi callus to màu xanh nhạt, chắc Tới tuần thứ 4 xuất hiện mầm chồi Sau ựó từ mầm

4.3.Kết quả ựánh giá cây khoai tây Atlantic chuyển gen bằng PCR

Các chồi khoai tây Atlantic sống sót ựược trên môi trường PPT nồng ựộ 1 mg/L ựược chuyển sang môi trường tái sinh. để ựánh giá cây chuyển gen bằng PCR, tiến hành theo dõi sinh trưởng, phát triển và ựặc ựiểm thực vật học của 59 dòng chuyển gen CryIA(c) sống ựược trên môi trường chọn lọc. Sau ựó chọn cây sinh trưởng và phát triển tốt, có ựặc ựiểm tương ựồng với giống gốc. Kết quả chọn ựược 22 cây. Thu lá non của các cây ựược chọn, tách chiết DNA tổng số và tiến hành phản ứng PCR ựể xác ựịnh sự có mặt của gen chuyển trong tế bào.

Sử dụng kỹ thuật PCR với cặp mồi 35S promoter ựể phân tắch DNA của một số chồi tái sinh thu ựược sau chọn lọc PPT chúng tôi có ựược kết quả: trên 10 dòng kiểm tra mẫu chuyển gen có 1 mẫu DNA chiết tách từ chồi này cho tắn hiệu khuếch ựại rõ nét 100 bp (so với thang chuẩn M) (tại giếng thứ 8). Trên các giếng ứng với ựối chứng (+) là vi khuẩn A.tumefaciens chủng EHA 105 mang vector ITB2c ựã xuất hiện vạch băng duy nhất với kắch thứơc 100 bp. Trong khi giếng ựối chứng (Ờ) (giống Atlantic không chuyển gen) không xuất hiện vạch băng nào. Giếng ựối chứng trắng cũng không xuất hiện băng ựiện di. điều này chứng tỏ phản ứng PCR không bị ngoại nhiễm và cặp mồi sử dụng ựặc hiệu cho việc kiểm tra cây chuyển gen. Từ ựó chứng minh sự có mặt của gen CryIA(c) trong tế bào chuyển gen (1/10 giếng chứa DNA biểu hiện rõ vạch tương ựương với 10% gen CryIA(c) chuyển vào).

Khi quan sát kỹ kết quả ựiện di trên, chúng tôi nhận thấy ở các giếng thứ 4, 6, 10 và 11 cũng có sự biểu hiện của các băng DNA với cùng kắch thước 100 bp nhưng biểu hiện mờ hơn. Nguyên nhân có thể là do trong tế bào của dòng khoai tây chuyển gen cũng có sự biểu hiện của gen CryIA(c) nhưng với tỷ lệ thấp hơn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81

M 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 M

Hình 4.22. Kết quả ựiện di sản phẩm PCR

Giếng M: Thang DNA 1000 bp (marker)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN Cry1Ac CHO CÂY KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) BẰNG VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens (Trang 91 - 92)