4.1. Nghiên cứu tái sinh invitro cho cây khoai tây Atlantic.
để chuyển gen vào cây khoai tây thông qua A.tumefaciens trước hết cần phải tái sinh ựược cây. Xuất phát từ yêu cầu này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hệ thống tái sinh cây khoai tây trên giống Atlantic. Trên giống Diamant hệ thống tái sinh ựã ựược xây dựng trước ựó, bởi vậy chúng tôi tiếp tục sử dụng hệ thống tái sinh theo báo cáo của các tác giả thuộc viện sinh học Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp Hà nội. (25)
4.1.1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại ựường (manitol, glucose và saccarose) ựến khả năng phát sinh hình thái của mô nuôi cấy saccarose) ựến khả năng phát sinh hình thái của mô nuôi cấy
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Tỉ lệ sống của mẫu cấy là ựoạn thân ựạt rất cao và ựều ựạt 100% trên các công thức. Trên các công thức nuôi cấy chưa có sự tái sinh theo hướng tạo chồi
Tỷ lệ sống của mẫu cấy là ựoạn thân ựạt rất cao trên các công thức môi trường khác nhau (100%). Tuy nhiên mô lá có tỷ lệ sống thấp hơn, ở công thức 1 tỷ lệ chết cao (54,33%), công thức 2 tỷ lệ chết thấp hơn (4,33%) còn ở công thức 3 có tỷ lệ sống là 100%. Như vậy, mô lá không thắch hợp tái sinh trên môi trường MS. Ở công thức có bổ sung thêm nồng ựộ ựường manitol và glucose thì mô lá có tỷ lệ sống cao hơn.
Qua nghiên cứu nhận thấy, ựường manitol và glucose tỏ ra có tác ựộng rất mạnh ựến khả năng phát sinh hình thái tạo callus của mẫu cấy. điều này thể hiện rất rõ:
Công thức 1 chỉ bổ sung 30 g sucrose/l không hề có sự tái sinh tạo callus trên cả 2 loại mẫu cấy (mô lá, ựoạn thân).
Ở công thức 2 bổ sung cả 2 loại ựường sucrose và glucose ựã có sự tạo callus với tỷ lệ 22% ở ựoạn thân và 6,67% ở mô lá.
Ở công thức 3 bổ sung cả 3 loại ựường sucrose, glucose và manitol nên có tỷ lệ tạo callus cao ở ựoạn thân (88,67%) và ở mô lá (34,67%).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của một số loại ựường (manitol, glucose và saccarose) ựến khả năng phát sinh hình thái của mô nuôi cấy (Sau 8 tuần nuôi cấy)
đường hướng tái sinh Chồi tái sinh Công thức Loại mẫu cấy Tỷ lệ mẫu sống Tạo callus (%) Tạo chồi (%) Tạo rễ (%) Chiều cao (cm/chồi) Số lá (lá/chồi)
Hình thái mô nuôi cấy
đoạn thân 100 0 0 0 0 0
CT1
Mô lá 45,67 0 0 0 0 0
- Mô thân, mô lá vẫn giữ nguyên hình thái so với ban ựầu. Có một phần mô lá chuyển vàng, nâu, ựen, rồi chết.
đoạn thân 100 22 0 10 0 0
- Phần lớn các mẫu giữ nguyên hình thái so với ban ựầu, chỉ 1 số có hiện tượng sùi callus rất nhẹ ở 2 ựầu và có màu xanh trắng.
CT2
Mô lá 95,67 6,67 0 3,33 0 0 - Một số ắt mẫu có hiện tượng sùi callus màu xanh vàng ở xung quanh vết cắt. Còn lại không có biểu hiện gì.
đoạn
thân 100 88,67 0 3,33 0 0
- đa số các mẫu ựều có hiện tượng sùi callus xanh trắng ở 2 ựầu của vết cắt.