Việt Nam ựã ựạt ựược một số thành tựu ựáng ghi nhận về nghiên cứu gen, như việc phát hiện các gen kháng sâu và thuốc diệt cỏ, cùng các gen chỉ thị liên quan ựến khả năng chống bệnh ựạo ôn, bạc lá của lúa, nhân gen, chỉ thị phân tử ADN, nghiên cứu di truyền miễn dịch thực vật, sản xuất vacxin cho gia súc, gia cầm.... [69]
Trong những năm qua, công nghệ chuyển gen vào thực vật ở nước ta cũng ựã thu ựược nhiều kết quả quan trọng.
Phan Tố Phượng và cộng sự ựã thành công trong việc sử dụng phương pháp chuyển gen qua Agrobacterium vào cây Arabidopsis. Gần ựây nhóm nghiên cứu đặng Trọng Lương ựã tiến hành thiết kế vector và chuyển gen Cry vào cây bắp cải, chuyển gen Gus vào ựỉnh sinh trưởng phôi hạt chắn giống ựậu tương đT thông qua vi khuẩn A. tumefaciens [22]
Nhóm tác giả, Lê Tấn đức, Nguyễn Hữu Hổ, Nguyễn Văn Uyển, nghiên cứu cấu trúc vector plasmid mang gen kháng sâu và ứng dụng trong tạo giống cây trồng chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Với việc sử dụng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens EHA 105 mang plasmid ITB ựể chuyển gen, ựã nhận ựược một số dòng cây hông và cây cải ngọt chuyển gen, mang gen cryIA(c) kháng sâu xanh Heliothis armigera. [9]
Bên cạnh ựó, Phạm Thị Hạnh, Phan Tường Lộc, Lê Tấn đức, Nguyễn Hữu Hổ, nghiên cứu tạo cây thuốc lá kháng thuốc trừ cỏ và côn trùng. đã khẳng ựịnh ựược gen mục tiêu ựã ựược lắp ghép thành công và plasmid mới ựã ựược nhân bản trong E. coli, plasmid này ựược ký hiệu là p3301-GNA. Sau ựó ựã tạo chủng
Agrobacterium tumefaciens mang plasmid này. Sau ựó ựã sử dụng vi khuẩn này ựể tạo cây thuốc lá chuyển gen mang gen bar kháng thuốc trừ cỏ và gen gna kháng côn trùng chắch hút [10]
Các tác giả viện sinh học nhiệt ựới Thành phố HCM, nghiên cứu tái sinh in vitro và bước ựầu phân tắch cây cúc Dendranthema grandiflorum L. mang gen ipt tạo cytokinin. Qua nghiên cứu nuôi cấy tái sinh cây và chuyển nạp gen trên cây
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 16
cúc ựại ựoá vàng đà Lạt nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens, ựã rút ra một số kết luận sau: môi trường thắch hợp ựồng thời cho việc tái sinh cây và cho nghiên cứu chuyển nạp gen (ở khắa cạnh cần sự tái sinh cây thông qua mô sẹo) là môi trường MS có 0,5mg/l NAA và 1mg/l BA. Và ựã nhận ựược 3 dòng cây cúc mang gen ipt, gen hph và gen gusA. Sự hiện diện của chúng ựã ựược kiểm tra bằng phân tắch PCR [12]
Một số nghiên cứu hướng ựến khả năng tạo vắc xin viêm gan B từ cây trồng, Qua sử dụng phương pháp chuyển gen bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens , ựã nhận ựược một số dòng cây thuốc lá và cây cà chua bi mang gen mã hoá protein kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B. Các dòng nói trên cơ bản ựã qua kiểm tra sự hiện diện và biểu hiện của gen chuyển bằng một số phương pháp ựịnh tắnh và sinh học phân tử. Nghiên cứu này nhằm hướng ựến việc tạo Ộvắc-xin ăn ựượcỢ, theo Nguyễn Hữu Hổ, Trương Thiện Trắ, Lê Tấn đức, Phạm Thị Hạnh, Nguyễn Hữu Tâm [13]
Theo các tác giả Võ Phan Mi Sa, Lê Tấn đức, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Hữu Hổ, Nguyễn Văn Uyển, chuyển gen phát sáng gfp vào cây hoa phong lan Dendrobium cv. Burana White nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Qua sử dụng chủng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens LBA 4404 chứa plasmid pCAMBIA 1303 mang gen gfp5, gen gusA và gen hph ựể chuyển gen vào PLB cây hoa phong lan Dendrobium Burana White, ựã nhận ựược một số dòng cây chuyển gen. Các dòng cây này có sinh trưởng in vitro bình thường trên môi trường có hygromycin 30mg/l, nhuộm xanh với thuốc thử GUS v à có sự phát sáng màu xanh lục khi ựược xử lý bằng tia UV sóng dài (của ựèn cực tắm) hoặc sóng lam của hệ thống kắnh hiển vi huỳnh quang. [24]
Bùi đình Thạch, Nguyễn Hữu Hổ, Nguyễn Thị Thanh, Lê Tấn đức, Phan Tường Lộc, Nguyễn đức Minh Hùng, bước ựầu nghiên cứu chuyển gen ipt tạo cytokinin nhằm khả năng làm chậm sự lão hóa ở cây bắp cải
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17
Nguyễn Thị Phương Nam, Lê Tấn đức, Phạm đức Trắ, Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Hữu Hổ, Nguyễn Văn Uyển, xây dựng hệ thống tái sinh in vitro cây ngô
Zea mays L. và bước ựầu ứng dụng trong chuyển nạp gen tạo protein giầu sắt nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens, Qua nghiên cứu cho thấy môi trường thắch hợp tạo loại mô vừa mang khả năng tái sinh cao vừa có thể ựược dùng cho nghiên cứu chuyển nạp gen là môi trường MS có 0,5mg/l 2,4-D và 1mg/l BA. Qua chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens mang gen hph và gen tạo protein giàu sắt (ferritin), bước ựầu ựã chọn ựược 2 dòng mô ngô có khả năng sinh trưởng tốt trên môi trường có 30mg/l hygromycin. [19]
Nguyễn Thị Thanh, Võ Phan Mi Sa, Lê Tấn đức, Nguyễn Hữu Hổ, xây dựng hệ thống tái sinh in vitro cây hồ tiêu (Piper nigrum. L) và ứng dụng trong chuyển nạp gen tạo protein lectin kháng côn trùng. Qua nghiên cứu tạo chồi trực tiếp từ mẫu mô lá ựể dùng cho phương pháp bắn gen gna cùng với gen chọn lọc hygromycin, bước ựầu ựã nhận ựược một số dòng mô chống chịu ựược hygromycin ở nồng ựộ 10mg/l. Nghiên cứu chuyển gen gna vào lá hồ tiêu bằng phương pháp bắn gen ựang ựược thực hiện. [32]
Theo Mai Trường, Lê Tấn đức, Nguyễn Hữu Hổ, nghiên cứu chuyển nạp gen ở cây dâu tây (Fragaria vesca L.) Nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefacien kết hợp xử lý sóng siêu âm. đã thu nhận một số chồi in vitro kháng ựược kanamycin ở ựộ 20mg/l trên môi trường tái sinh bổ sung TDZ 1 ,5mg/l, 2-4D 0,2mg/l, thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium kết hợp xử lý sóng siêu âm. Gen npt II mã hóa cho enzyme neomycine phosphotransfer ase, tạo tắnh kháng kanamycin ựã ựược kiểm tra bằng kỹ thuật PCR. [38]
Năm 2009, Viện Sinh học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, ựã nghiên cứu tái sinh invitro và chuyển gen Green fluorescent protein vào cây hoa loa kèn nhờ vi khuẩn Agrobacterium ựã xác ựịnh ựược môi trường tốt nhất ựể tạo callus là MS +8% saccarose + 0,5mg/l BA + 0,5mg/l 2,4D và ựể tái sinh chồi từ callus nên sử dụng môi trường MS + 2% saccarose + 0,25mg/l BA. Quá trình
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18
chuyển gen GFP ựạt hiệu quả cao khi callus ựược tiền nuôi cấy 5 ngày và ựể lây nhiễm vi khuẩn callus ựược cắt trên giấy thấm, ngâm trong dung dịch vi khuẩn trong 5 phút, sau ựó ựồng nuôi cấy trong 3 ngày. Gen GFP ựược biểu hiện với tỷ lệ cao ở callus (52,38 Ờ 62,35%) và rễ của cây tái sinh (31,25 Ờ 52,94%) trong khi ở chồi tái sinh tỷ lệ này chỉ ựạt 1,25%. Các kết quả này là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong tạo giống hoa loa kèn chuyển gen. [1]
Như vậy, trên thế giới cây trông biến ựổi gen ựã ựược nghiên cứu, trồng và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Tuy nhiên ở nước ta cây chuyển gen mới chỉ ựược bắt ựầu nghiên cứu trong những năm gần ựây và ựối tượng nghiên cứu cũng còn hạn chế.