Nghiên cứu ảnh hưởng của chất ựiều tiết sinh trưởng BA thuộc nhóm cytokinin ựến khả năng phát sinh hình thái của mô nuôi cấy.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN Cry1Ac CHO CÂY KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) BẰNG VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens (Trang 52 - 55)

- đa số các mẫu ựều có hiện tượng sùi callus xanh trắng ở 2 ựầu của vết cắt.

4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của chất ựiều tiết sinh trưởng BA thuộc nhóm cytokinin ựến khả năng phát sinh hình thái của mô nuôi cấy.

cytokinin ựến khả năng phát sinh hình thái của mô nuôi cấy.

BA là loại chất ựiều tiết sinh trưởng thuộc nhóm xytokinin có ảnh hưởng rõ rệt ựến sự phát sinh hình thái của mẫu cấy. Vì thế khi bổ sung BA vào môi trường nuôi cấy ựã làm giảm tỷ lệ giữa auxin/xytokinin dẫn tới các tế bào ựược ựiều khiển theo hướng tạo chồi. Toàn bộ mẫu cấy là mô lá còn sống ựều có khả năng tái sinh tạo callus khi ựược nuôi cấy trên môi trường có bổ sung BA.

Bổ sung BA trong tất cả các nồng ựộ nghiên cứu ựều không ảnh hưởng ựến tỷ lệ sống của mô thân (100%) nhưng lại làm giảm tỷ lệ sống của mô lá. Tỷ lệ sống của mô lá ựã giảm từ 100% ở công thức ựối chứng xuống còn 80,33% ở công thức 7.

đối với nguồn mẫu là ựoạn thân ựều cho tỷ lệ phát sinh tạo chồi ở tất cả các công thức bắt ựầu từ tuần thứ 2 trở ựi. Ở ựây có sự tái sinh trực tiếp tạo chồi từ callus rất nhỏ màu xanh trắng ở 2 ựầu ựoạn thân. Còn ựối với nguồn mẫu là mô lá thì cho tỷ lệ tạo chồi thấp và chất lượng kém hơn và thời gian xuất hiện chồi lâu hơn (sau 5 tuần nuôi cấy). Do ựó chúng tôi có thể kết luận rằng nguồn mẫu khác nhau dẫn tới sự tái sinh khác nhau trên cùng một loại môi trường nuôi cấy. điều này có thể giải thắch rằng do 2 loại mẫu là ựoạn thân và mô lá có sự khác nhau về cấu tạo giải phẫu, sinh lý sinh hoá nên yêu cầu dinh dưỡng cần thiết cho sự tái sinh cũng khác nhau.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của chất ựiều tiết sinh trưởng BA thuộc nhóm cytokinin ựến khả năng phát sinh hình thái của mô nuôi cấy (Sau 8 tuần nuôi cấy).

đường hướng tái sinh Chồi tái sinh

CT Loại mẫu cấy Tỷ lệ mẫu sống Tạo callus (%) Tạo rễ (%) Tạo chồi (%) Số chồi Chiều cao (cm/chồi) Số lá (lá/chồi)

Hình thái mô nuôi cấy

đoạn thân 100 86,67 3,33 0 0 0 0

CT1

Mô lá 100 35,67 6,67 0 0 0 0

Ở mô thân, callus sùi nhẹ màu xanh trắng ở 2 ựầu vết cắt. Ở mô lá callus sùi vàng

xanh ở xung quanh vết cắt.

đoạn thân 100 100 6,67 84,67 3,2 0,6 2,15 CT2 Mô lá 100 93,33 0 27,67 2,0 0,1 1,2 đoạn thân 100 100 8,67 80,67 3,33 1,1 2,4 CT3 Mô lá 90,33 92,67 0 36,33 1,6 0,2 1,0 đoạn thân 100 100 4,67 82,67 3,2 1,1 2,5 CT4 Mô lá 86,67 86,67 0 33,33 2,2 0,1 1,4 đoạn thân 100 93,3 16,7 93,33 4,6 1,2 3,6 CT5 Mô lá 86,7 36,7 0 36,67 2,3 0,8 1,1 đoạn thân 100 100 9,67 76,67 4,67 1,3 3,3 CT6 Mô lá 82,33 82,33 0 32,33 2,2 0,6 1,0 đoạn thân 100 100 13,3 78,67 3,6 1,2 3,0 CT7 Mô lá 80,33 80,33 0 20,33 2,0 0,12 1,2 CV% 4,8 3,6 6,6 LSD 5% 0,244 0,138 0,216

- Ở mô lá 2 ựầu vết cắt cứng lại sau ựó sùi callus nhẹ màu trắng xanh ở nơi tiếp xúc với môi trường. Sau 14 Ờ 15 ngày bắt ựầu hình thành mầm chồi từ callus ở ựoạn mô thân nhưng kắch

thước rất nhỏ. Sau ựó từ mầm chồi bật thành cụm chồi. Cụm chồi phát triển nhanh, chất lượng tốt: lá xanh,

thân mập nhưng nếu số lượng chồi/cụm chồi nhiều thì chồi phát triển chậm và chất lượng kém hơn - Tới tuần thứ 5 mô lá cũng bắt ựầu hình thành chồi từ callus sùi xung quanh màu xanh vàng nhưng với tỷ lệ rất thấp và chất lượng kém hơn.

Ghi chú: Tỷ lệ tạo callus, tạo chồi, tạo rễ ựược tắnh theo số mẫu sống sau khi tái sinh

CT 1: MS3 đ/C CT 5: MS3 + 2,0mg BA/l

CT 2: MS3 + 0,5mg BA/l CT 6: MS3 + 2,5mg BA/l CT 3: MS3 + 1,0mg BA/l CT 7: MS3 + 3,0 mg BA/l CT 4: MS3 + 1,5mg BA/l

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

Các công thức khác nhau có tỷ lệ tạo chồi, phát sinh hình thái khác nhau. Trong ựó tỷ lệ mẫu cấy tái sinh tạo chồi cao nhất ở công thức 5 (bổ sung 2,0 mg BA/l) ựạt 93,33% ở tuần thứ 8. đây cũng là nồng ựộ có các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển lớn nhất. Số lá trung bình ựạt ựược là 3,6 lá/chồi và có chiều cao trung bình là 1,2 cm, số chồi trung bình là 4,6. Vì vậy có thể kết luận rằng ở nồng ựộ 2 mg BA/l cho kết qủa tái sinh tốt nhất từ nguồn mẫu là ựoạn thân.

2 tuần 4 uần 6 tuần 8 tuần

Hình 4.2. Ảnh hưởng của chất ựiều tiết sinh trưởng BA thuộc nhóm cytokinin ựến khả năng tạo chồi của mô nuôi cấy (Sau 8 tuần nuôi cấy)

Kết luận: Nồng ựộ 2 mg BA/l thắch hợp cho sự tái sinh trực tiếp tạo chồi từ nguồn mẫu là ựoạn thân không mang mắt ngủ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN Cry1Ac CHO CÂY KHOAI TÂY (Solanum tuberosum L.) BẰNG VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)