Giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển sản phẩm

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách nội địa của công ty cổ phần hàng không JETSTAR PACIFIC AIRLINES giai đoạn 2011 2020 luận văn thạc sĩ (Trang 86 - 87)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

60 3.3.2 Ma trận QSPM

3.4.4 Giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển sản phẩm

- Xây dựng phƣơng án cụ thể nhằm phát triển đội máy bay tạo điều kiện cần cho hoạt động bay thƣờng lệ hiện tại và công tác phát triển các sản phẩm mới cho thuê máy bay, cung cấp chuyến bay theo yêu cầu của khách hàng. Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 có 15 máy bay, tỷ lệ sở hữu là 20%; đến năm 2020 có 25 máy bay, tỷ lệ sở hữu là 40%.

- Xây dựng lộ trình phát triển đội máy bay dựa trên dòng máy bay phổ biến, mang lại hiệu quả kinh tế cao dành cho mơ hình của hãng là B737 và A320 nhƣng chỉ tập trung vào một loại hoặc B737 hoặc A320 để giảm chi phí khai thác.

- Tăng tỉ lệ sở hữu máy bay để chủ động hơn trong khai thác kinh doanh hàng không và làm chủ cơng nghệ. Máy bay sở hữu có thể phát triển thơng qua các hình thức nhƣ: thuê mua (thuê trong thời gian đầu khi chƣa có đủ khả năng tài chính, kỹ thuật sau đó mua chính máy bay đó theo các hình thức trả chậm hoặc hình thức tín dụng khác), mua lại của đối tác chiến lƣợc, sở hữu thơng qua hình thức góp vốn vào doanh nghiệp tùy theo vào tình hình các nguồn lực của Jetstar Pacific Airlines tại từng thời điểm.

- Nghiên cứu khả năng hợp tác với các doanh nghiệp có năng lực (các công ty du lịch trong và ngoài nƣớc, các khách sạn, khu du lịch, sân golf…) để hợp tác phát triển dịch vụ thuê chuyến máy bay.

- Tìm phƣơng án hợp tác với các công ty cho thuê máy bay, hãng hàng không khác để cho thuê lại máy bay khi có nguồn lực thừa và đối tác có nhu cầu.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách nội địa của công ty cổ phần hàng không JETSTAR PACIFIC AIRLINES giai đoạn 2011 2020 luận văn thạc sĩ (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w