Nguồn: Tác giả tắnh toán, tổng hợp từ số liệu của sở Tài Chắnh tỉnh BRVT
Trong tổng thu ngân sách nội ựịa thì tỷ phần lớn nhất thuộc về nguồn thu thuế GTGT hàng sản xuất trong nước và thuế TNDN. Trong giai ựoạn 2001 Ờ 2008, thuế TNDN tăng với tốc ựộ ổn ựịnh tuy nhiên tỷ trọng của nguồn thu này giảm dần trong tổng thu ngân sách nội ựịa trên ựịa bàn. Thuế TNCN lại chiếm tỷ trọng thấp trong tổng thu nội ựịa là chưa tương xứng với mức thu nhập bình quân ựầu người hiện nay. điều này cho thấy rõ hơn trong tổng sản phẩm trên ựịa bàn thì phần giá trị người dân thực hưởng không cao, nguyên nhân là do giá trị tạo ra từ ngành khai thác dầu và khắ là nguồn thu thuộc ngân sách trung ương. BRVT có nhiều doanh nghiệp có vốn đTNN, ựặc biệt là trong lĩnh vực khai thác dầu và khắ do ựó nguồn thu thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài chiếm tỷ trọng khá cao từ 15% năm 2001 và giảm dần xuống 5% năm 2005 do các cơ chế khuyến khắch ựầu tư và ưu ựãi thuế cho loại hình doanh nghiệp này. Theo quy ựịnh về khuyến khắch vốn đTNN thì loại thuế này ựã ựược bãi bỏ vào ngày 01/01/2004. Tuy nhiên trên số liệu chắnh thức thì nguồn thu này vẫn ựược thể hiện trên báo cáo thu của ựịa phương ựến năm 2005 là do thu hồi các khoản chậm nộp từ năm trước.
Ngoài việc phân tắch cơ cấu nguồn thu ngân sách, ựể có cơ sở vững mạnh hơn cho việc ựánh giá về tắnh bình vững của nguồn thu ngân sách nội ựịa thì ta cần xem xét về ựộ nổi của thuế, mức ựộ tương quan của nguồn thu ngân sách với tổng sản phẩm trên ựịa bàn. Do BRVT có ựặc thù giá trị sản phẩm ngành khai thác mỏ với chủ yếu là dầu thô và khắ chiếm khoảng 2/3 tổng sản phẩm nên trong phần này ta cần loại bỏ giá trị sản phẩm ngành khai thác mỏ khi xét mối tương quan ựể tăng ựộ chắnh xác trong phân tắch và ựánh giá.
Sau khi tắnh hệ số tương quan của các nguồn thu theo sắc thuế ựối với tổng sản phẩm trên ựịa bàn (Số liệu chi tiết tham khảo bảng 3 phụ lục 2, trang 6-PL) ta thấy các nguồn thu chiếm tỷ trọng cao như thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN có tương quan chặt chẽ và biến thiên cùng chiều với tổng sản phẩm trên ựịa bàn, ựặc biệt là ựối với giá trị sản phẩm ngành công nghiệp và dịch vụ. Nguồn thu thuế GTGT có hệ số tương quan so với tổng sản phẩm trên ựịa bàn là 0,95. đây là loại thuế ựược hạch toán và nộp tại ựịa phương mà doanh nghiệp ựặt trụ sở chắnh, không phụ thuộc nơi tiêu thụ hàng hóa. Vậy nguồn thu thuế GTGT tại ựịa phương cao thể hiện ngành công nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ trên ựịa bàn phát triển mạnh. Các nguồn thu không tương quan chặt với tình hình kinh tế ựịa phương là những nguồn thu ựóng góp rất ắt vào tổng thu ngân sách nội ựịa như thuế TTđB hàng sản xuất trong nước, phắ xăng dầu. Do ựó ta có thể kết luận nguồn thu ngân sách nội ựịa biến thiên tương ứng với tình hình tăng trưởng của giá trị tổng sản phẩm trên ựịa bàn. Thu ngân sách nội ựịa chủ yếu xuất phát từ tăng trưởng kinh tế, ắt chịu ảnh hưởng bởi các nguồn thu bất thường, có tắnh chất tạm thời.
độ nổi của thuế so với tổng sản phẩm trên ựịa bàn không bao gồm giá trị ngành công nghiệp khai thác mỏ cho thấy các nguồn thu chiếm ựa số trong tổng nguồn thu ngân sách nội ựịa như thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN có ựộ nổi tương ựối cao, ựa số trong các năm ựều có giá trị đn >1 (Số liệu chi tiết tham khảo
bảng 4 phụ lục 2, trang 7-PL) cho thấy nguồn thu ngân sách nổi trên bề mặt nền
kinh tế ựịa phương, một lần nữa cho thấy nguồn thu ngân sách gắn bó chặt chẽ với tình hình phát triển kinh tế của tỉnh. Riêng trong năm 2006, giá trị tổng sản phẩm
trên ựịa bàn (không gồm giá trị ngành công nghiệp khai thác mỏ) giảm so với năm trước nhưng thu ngân sách từ thuế GTGT, thuế TNCN vẫn tăng và làm cho giá trị
đn < 0 là do những quy ựịnh về Luật sửa ựổi bổ sung một số ựiều của Luật thuế
GTGT số 57/2005/QH11 ngày 29/11/2005. Ngoài ra, trong năm 2006, tuy giá trị tổng sản phẩm không gồm ngành công nghiệp khai thác mỏ trên ựịa bàn giảm nhưng tổng sản phẩm trên ựịa bàn tỉnh vẫn tăng là do giá trị ngành khai thác dầu và khắ tăng 37,34% so với năm 2005. điều này làm cho thu nhập của nhân viên trong lĩnh vực này tăng nên thuế TNCN tăng trong khi tổng sản phẩm không gồm giá trị
ngành khai thác mỏ giảm.
Hiện nay, tỷ lệ nguồn thu từ thuế GTGT là cao nhất, nguồn thu thuế TNDN vẫn tăng về lượng tuyệt ựối nhưng có xu hướng giảm dần về tỷ trọng. Tỷ phần ựóng góp của nguồn thu từ thuế TNCN thì rất thấp trong cơ cấu ngân sách nội ựịa trên ựịa bàn. Tuy nhiên qua phần phân tắch trên ta thấy các nguồn thu chiếm tỷ trọng cao thì tương quan chặt chẽ với tình hình phát triển kinh tế ựịa phương. Cơ cấu nguồn thu và ựộ nổi của thuế cho thấy nguồn thu ngân sách nội ựịa của tỉnh khá tốt. Tuy nhiên nguồn thu thuế TNCN như hiện nay là chưa tương xứng với tiềm năng và tình hình thu nhập của người dân. Thu ngân sách ựược xem là bền vững thì ngồi việc nguồn thu từ thuế TNDN, thuế TNCN, thuế GTGT phải có tỷ lệ cao trong tổng thu ngân sách nội ựịa, tỷ phần của các loại thuế trực thu còn phải tăng dần và tỷ phần của các loại thuế gián thu phải giảm dần theo sự tăng trưởng kinh tế.
3.2.2Nguồn thu ngân sách nội ựịa trên ựịa bàn theo thành phần kinh tế.
14.000
Tỷ ựồng
Thu ngân sách nội ựịa theo thành phần
kinh tế 12.000 10.000 8.000 6.000 4.000 2.000 0
Tổng số thu nội ựịa Thu từ DNNN trung ương Thu từ DNNN ựịa phương Thu từ DN có vốn đT nước ngồi Thu từ khu vực ngoài
quốc doanh Hộ gia ựình và cá nhân
Thu khác
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Năm
Hình 3.4 Biến ựộng của nguồn thu ngân sách nội ựịa theo thành phần kinh tế
Nguồn: Tác giả tắnh toán, tổng hợp từ số liệu của sở Tài Chắnh tỉnh BRVT
Cơ cấu thu NS nội ựịa theo thành phần kinh tế
% Thu khác
100%
90% Hộ gia ựình và cá nhân
80% 70%
Thu từ khu vực ngoài
60% quốc doanh 50% 40% Thu từ DN có vốn đT 30% nước ngồi 20% Thu từ DNNN ựịa 10% phương 0% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Thu từ DNNN trung Năm ương Cơ cấu thành phần kinh tế ựịa phương
% 100% 90% Hộ Gđ và cá nhân 80% 70% Ngồi quốc 60% doanh 50% 40% đơn vị có vốn 30% đTNN 20% Quốc doanh 10% 0% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm
Hình 3.5 Cơ cấu nguồn thu ngân sách nội ựịa theo thành phần kinh tế
Hình 3.6 Cơ cấu thành phần kinh tế ựịaphương phương
Nguồn: Tác giả tắnh toán, tổng hợp từ số liệu của sở Tài Chắnh tỉnh BRVT (Số liệu chi tiết tham khảo bảng 5 và 6 phụ lục 2, trang 8-PL)
Khi xét nguồn thu ngân sách nội ựịa theo thành phần kinh tế, ta thấy rõ ba thành phần kinh tế ựóng góp lớn nhất vào tổng nguồn thu ngân sách nội ựịa là khu vực kinh tế nhà nước trung ương, doanh nghiệp có vốn đTNN, khu vực cá nhân và hộ gia ựình.
Từ 2001 - 2006, thu ngân sách từ khu vực kinh tế nhà nước trung ương chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng thu ngân sách nội ựịa trên ựịa bàn. Tuy nhiên năm 2007, thu từ khu vực kinh tế nhà nước trung ương giảm mạnh và trở thành thành phần kinh tế có ựóng góp nhiều thứ nhì cho thu ngân sách. Theo Luật doanh nghiệp 2005 thì ngày 01/7/2010 là thời hạn cuối cùng ựể các doanh nghiệp nhà nước chuyển ựổi thành công ty TNHH hoặc công ty cổ phần. Quy ựịnh này một mặt ảnh hưởng ựến kế hoạch hoạt ựộng và sản xuất của các doanh nghiệp mặt khác khi các doanh nghiệp ựược cổ phần hóa sẽ ựược ựiều chuyển hạch toán sang thành phần kinh tế khác nên làm nguồn thu ngân sách từ khu vực kinh tế này giảm.
Cũng từ biểu ựồ trên ta thấy sự phát triển ổn ựịnh của thành phần kinh tế có vốn đTNN trên ựịa bàn. Nguồn thu ngân sách từ khu vực này tăng liên tục qua các năm và vươn lên vị trắ dẫn ựầu về nộp ngân sách.
Thu từ khu vực cá nhân và hộ gia ựình cũng là cấu phần quan trọng và ựứng hàng thứ ba về xếp hạng các thành phần kinh tế ựóng góp vào nguồn thu ngân sách nội ựịa. Khu vực dân doanh khơng ựóng góp nhiều cho tổng thu ngân sách nội ựịa của ựịa phương cho thấy các doanh nghiệp tư nhân ựịa phương có quy mơ nhỏ và khó có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Khi so sánh cơ cấu thu ngân sách nội ựịa theo thành phần kinh tế và cơ cấu kinh tế ựịa phương ta thấy nguồn thu từ khu vực kinh tế quốc doanh chưa tương xứng với cơ cấu kinh tế của khu vực này. Khu vực hộ gia ựình và cá nhân thì ngược lại, tỷ phần của khu vực kinh tế này trong tổng sản phẩm trên ựịa bàn chỉ chiếm 10% tuy nhiên ựóng góp của khu vực này chiếm 21% tổng thu ngân sách nội ựịa. Khu vực kinh tế có vốn đTNN ựang gia tăng nhanh về tỷ phần trong cơ cấu nền kinh tế từ 5% năm 2001 lên 38% năm 2008. Tuy nhiên nguồn thu ngân sách từ khu vực này tăng chậm hơn so với mức tăng của tổng sản phẩm do khu vực kinh tế này tạo ra. điều này cho thấy khu vực kinh tế có vốn đTNN vẫn cịn ựươc hưởng nhiều ưu ựãi do chắnh sách thu hút dầu tư của Chắnh phủ và của ựịa phương.
Như vậy qua phần phân tắch nguồn thu ngân sách nội ựịa trên ựịa bàn theo thành phần kinh tế ta thấy cơ cấu nguồn thu và cơ cấu các thành phần kinh tế chưa thật tương xứng với nhau. Khi xét chỉ tiêu tổng sản phẩm trên ựịa bàn nhưng không xét ựến giá trị sản phẩm ngành công nghiệp khai thác mỏ thì khu vực kinh tế quốc doanh ựã giảm dần về tỷ trọng nhưng vẫn còn giữ vai trị chủ ựạo. Tuy nhiên phần ựóng góp vào nguồn thu ngân sách nội ựịa của khu vực này chưa tương xứng với vai trò chủ ựạo ấy. Khu vực kinh tế hộ gia ựình và cá nhân chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế nhưng lại ựóng góp với tỷ lệ khá lớn cho thu ngân sách nội ựịa. Khu vực kinh tế tư nhân thể hiện vai trò nhỏ bé trong cơ cấu kinh tế và ựóng góp ắt cho nguồn thu ngân sách. Hai năm trở lại ựây, nguồn thu từ khu vực có vốn đTNN vươn lên vị trắ dẫn ựầu so với các thành phần kinh tế khác cho thấy xu hướng ngày càng phụ thuộc vào bên ngoài của nguồn thu ngân sách ựịa phương.
3.3Phân tắch nguồn thu ngân sách tỉnh BRVT
3.3.1Tổng quan nguồn thu ngân sách tỉnh BRVT
Ngân sách tỉnh là nguồn thu mà tỉnh ựược giữ lại ựể chi cho các mục tiêu KTXH của ựịa phương bao gồm các nguồn thu riêng và các nguồn thu ựược phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh. Nguồn thu riêng của tỉnh lại ựược phân chia thành các nguồn thu thường xuyên và các nguồn thu ựặc biệt dựa vào tắnh chất của các nguồn thu.
Bảng 3.1 Tổng quan nguồn thu ngân sách tỉnh BRVT
đVT: Tỷ ựồng
STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
1 Tổng thu ngân sách tỉnh 2.795 2.908 3.391 4.580 4.885 5.318 5.697 7.905
Tốc ựộ tăng thu ngân sách tỉnh 4,0% 16,6% 35,0% 6,7% 8,9% 7,1% 38,8%
1.1 Thu thường xuyên 420 412 481 796 720 1.442 1.122 1.808
1.2 Các nguồn thu ựặc biệt 1.571 1.296 1.324 1.889 2.010 1.746 1.688 2.731
1.3 Các nguồn thu phân chia 804 1.199 1.587 1.896 2.155 2.129 2.887 3.367
2 Tổng nguồn thu ựược phân chia 1.673 2.496 3.306 4.500 5.738 5.889 6.742 8.106
3 % ựược giữ lại (1.3/2) 48,04% 48,03% 48,00% 42,12% 37,55% 36,15% 42,82% 41,53%
Cơ cấu nguồn thu ngân sách tỉnh BRVT % 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Thu thường xuyên Các nguồn thu ựặc biệt Các nguồn thu phân chia
Tổng hợp cơ cấu nguồn thu ngân sách tỉnh
Tỷ ựồng 9.000 8.000 7.000 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm
T ổng thu ngân sách tỉnh Thu thường xuyên Các nguồn thu ựặc biệt Các nguồn thu phân chia
Hình 3.7 Thu ngân sách tỉnh Hình 3.8 Cơ cấu thu ngân sách tỉnh
Nguồn: Tác giả tắnh toán, tổng hợp từ số liệu của sở Tài Chắnh tỉnh BRVT
Nguồn thu ngân sách tỉnh hưởng chiếm tỷ lệ khoảng 8% so với thu ngân sách trên ựịa bàn và tăng với tốc ựộ trung bình 10%/năm. Tuy nhiên trong hai năm 2004 và 2008 tốc ựộ tăng của thu ngân sách tỉnh cao ựột biến là do sự tăng lên cùng lúc của cả ba nguồn thu thường xuyên, thu ựặc biệt và thu chia sẻ giữa trung ương và ựịa phương. Trong năm 2008, thu thường xuyên tăng 61,2% và thu ựặc biệt tăng 61,8%. Thu thường xuyên chiếm tỷ lệ trung bình cả giai ựoạn phân tắch là 18,1%, nguồn thu ựặc biệt chiếm 39,9%. Nguồn thu chiếm tỷ lệ cao nhất là các nguồn thu phân chia với 41,9%. Trong giai ựoạn này, tỷ lệ nguồn thu ựặc biệt cao và biến ựộng nhiều nhưng nhìn chung có xu hướng giảm từ 56,2% năm 2001 xuống còn 34,5% năm 2008. Luật ngân sách nhà nước năm 2002 hướng ựến việc phân cấp sâu hơn cho cấp tỉnh về nhiệm vụ chi và chia sẻ thu nhiều hơn với việc ựiều chỉnh một số sắc thuế từ 100% của trung ương thành loại thuế phân chia theo tỷ lệ giữa trung
ương và ựịa phương như thuế TTđB hàng sản xuất trong nước, thuế TNCN và phắ xăng dầu. điều này ựã làm cho nguồn thu chia sẻ của tỉnh tăng về tỷ lệ trong tổng thu ngân sách tỉnh. để ựánh giá tắnh bền vững của ngân sách ựịa phương ta cần tiến hành phân tắch từng nội dung cụ thể của từng nhóm nguồn thu trên.
Tổng số thu
Thu thường xuyên
Tỷ ựồng 2.000 1.800 1.600 1.400 1.200 1.000 800 600 400 200 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Vay phát triển CSHT và huy ựộng ựầu tư Lệ phắ trước bạ và môn bài Thu xổ số kiến thiết Các nguồn thu thuế, cho thuê ựất
và bất ựộng sản Các khoản thu ựể lại đV chi qua
NSNN Thuế sử dụng vốn NSNN Các loại phắ, lệ phắ
Năm
3.3.2Các khoản thu thường xuyên
Cơ cấu thu thường xuyên
% Thu sự nghiệp và các
100% nguồn thu khác
90% Các loại phắ, lệ phắ
80%
70% Thuế sử dụng vốn NSNN
60% Các khoản thu ựể lại
đV
50% chi qua NSNN
40% Các nguồn thu thuế,
cho 30%
Thu xổ số kiến thiết 20%
10% Lệ phắ trước bạ và môn
0% bài
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Vay phát triển CSHT và
Năm huy ựộng ựầu tư
Hình 3.9 Thu thường xuyên Hình 3.10 Cơ cấu thu thường xuyên
Nguồn:Tác giả tắnh toán, tổng hợp từ số liệu của sở Tài Chắnh tỉnh BRVT
Giai ựoạn 2001 Ờ 2008, thu thường xuyên của tỉnh tăng trung bình với tốc ựộ 30%/năm. Nguồn thu từ huy ựộng ựầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng rất thấp riêng trong năm 2006, ngân sách tỉnh thu về 610 tỷ ựồng từ việc ựi vay huy ựộng ựầu tư theo khoản 3 ựiều 8 của luật NSNN 2002 chủ yếu dưới dạng vốn ựối ứng giữa trung ương và ựịa phương của các cơng trình giao thơng nơng thôn. điều này ựã làm cho nguồn thu thường xuyên tăng ựột biến trong năm 2006. Tuy nhiên nếu không xét ựến nguồn thu từ huy ựộng thì qua các năm nguồn thu thường xuyên ựều tăng, thể