.6 Cơ cấu nguồn vốn ựầu tư

Một phần của tài liệu Tính bền vững và khả năng đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của ngân sách tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 62)

Nguồn: Tác giả tắnh toán, tổng hợp từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh BRVT (Số liệu chi tiết tham khảo bảng 12 phụ lục 2, trang12-PL)

Trong tổng vốn ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh, tỷ phần vốn lớn nhất có nguồn gốc từ khu vực đTNN với tỷ lệ 47,36%. Sự biến thiên của nguồn vốn đTNN tác ựộng mạnh mẽ và chi phối xu hướng biến thiên của tổng vốn ựầu tư trên ựịa bàn trong suốt thời gian qua. Tỷ lệ trung bình của nguồn vốn nhà nước trong cả giai ựoạn ựạt 41,88%, vốn ngoài quốc doanh chiếm 10,08% tổng vốn ựầu tư.

Vốn ựầu tư trên ựịa bàn trong thời gian qua biến ựộng rất lớn và tăng mạnh từ 2001 ựến 2003. đặc biệt là trong năm 2002, vốn ựầu tư tăng 493,2% chủ yếu là vốn từ khu vực nước ngoài. Một trong các nguyên nhân chắnh là do chắnh sách mở cửa, khuyến khắch vốn đTNN của chắnh phủ và của ựịa phương, tiêu biểu là chắnh sách khuyến khắch ựầu tư ựược ban hành theo Nghị ựịnh số 24/2000/Nđ- CP ngày 31/7/2000 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết thi hành Luật đTNN và quyết ựịnh số 4734/1999/Qđ-UB của UBND tỉnh về việc công bố chắnh sách khuyến khắch khu vực đTNN. Tuy nhiên, trong giai ựoạn 2004 Ờ 2006, vốn ựầu tư trên ựịa bàn giảm là do một số vướn mắc trong việc giải ngân vốn, môi trường ựầu tư thiếu thuận lợi và thông thống. Sau khi Luật ựầu tư 2005 có hiệu lực thì giải ngân vốn năm 2007 tăng rõ rệt, ựặc biệt là ở khu vực có vốn đTNN và khu vực dân doanh. Tổng vốn ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh năm 2007 tăng với tỷ lệ 39,1% so với năm trước.

Từ năm 2005, tổng vốn ựầu tư từ khu vực nhà nước tăng nhưng giảm về tỷ lệ trong tổng vốn ựầu tư trên ựịa bàn là xu hướng tất yếu. Khu vực nhà nước thể hiện vai trò ựịnh hướng phát triển kinh tế ựịa phương và ựầu tư vào các lĩnh vực chủ chốt, các lĩnh vực công ắch mà không thể thu hút vốn từ các khu vực kinh tế khác.

Vốn ựầu tư của khu vực dân doanh thấp và ựang tăng dần về tỷ trọng. điều này thể hiện hiệu quả của Luật ựầu tư năm 2005 về việc tạo môi trường kinh doanh cho các khu vực kinh tế và chắnh sách khuyến khắch ựầu tư trong nước ựược ban hành theo Quyết ựịnh 2031/2003/Qđ.UB ngày 31 tháng 3 năm 2003. đây là khu vực kinh tế năng ựộng, có tiềm năng phát triển và ổn ựịnh trong tương lai. Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong nước là xu hướng tất yếu, là hướng phát triển ựể ngày càng tăng nội lực kinh tế bên trong và giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài.

4.2.2Vốn ựầu tư phát triển trên ựịa bàn tỉnh theo ngành

Trong phần này, số liệu vốn ựầu tư thấp hơn so với số liệu phân tắch trong phần tổng ựầu tư phân theo nguồn vốn là do chỉ thu thập ựược số liệu vốn ựầu tư XDCB và sửa chữa lớn phân theo ngành. Tuy nhiên qua các năm, nguồn vốn XDCB và sửa chữa lớn trên ựịa bàn chiếm trên 95% tổng vốn ựầu tư nên vẫn có thể dùng bộ số liệu này làm cơ sở ựể phân tắch. (Số liệu chi tiết tham khảo bảng 13 phụ lục 2,

trang 12-PL)

Vốn XDCB SC lớn toàn XH phân theo ngành

% 18.000.000 16.000.000 14.000.000 12.000.000 10.000.000 8.000.000 6.000.000 4.000.000 2.000.000 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Tổng Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ công và tư Giao thông vận tải Khác

Cơ cấu vốn XDCB SC lớn toàn XH theo ngành % 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Khác Giao thông vận tải Dịch vụ công và tư Nông nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Hình 4.7 Vốn XDCB, SC lớn Hình 4.8 Cơ cấu vốn XDCB, SC lớn

Nguồn: Tác giả tắnh toán, tổng hợp từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh BRVT

Phân bổ vốn ựầu tư XDCB tồn xã hội có cơ cấu khác với cơ cấu vốn ngân sách ựầu tư theo ngành. Vốn ngân sách phân bổ theo thứ tự ngành dịch vụ, công nghiệp, giao thơng trong khi vốn ựầu tư tồn xã hội lại chú trọng vào cơng nghiệp, dịch vụ, giao thơng. Trong ựó vốn ựầu tư vào ngành cơng nghiệp chiếm tỷ lệ trung bình 77,5%, ngành dịch vụ chiếm 13,8%. Như vậy, tình hình phân bổ vốn ựầu tư trên ựịa bàn thể hiện sự chú trọng phát triển ngành công nghiệp. Những năm gần ựây, tỷ lệ vốn ựầu tư vào ngành dịch vụ ựang tăng dần cho thấy tiềm năng thu hút ựầu tư của ngành này. Xu thế này là phù hợp với mục tiêu tăng cường phát triển ngành dịch vụ của tỉnh BRVT.

Cơ cấu vốn ựầu tư vào ngành công nghiệp% 100% 1,8% ,4% 2,3% 2,6% 6,0% 7,3% 8,8% 90% 18,0% 80% 12,6% 36,6% 34,1% 32,3% 31,0% 35,1% 34,7% 34,7% 70% 60% 26,8% 50% 31,8% 29,4% 31,2% 31,9% 40% 35,9% 35,4% 35,5% 30% 20% 42,6% 29,8% 35,1% 34,2% 34,4% 22,9% 22,6% 21,1% 10% 0% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm

Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối ựiện, khắ ựốt và nước Xây dựng

Hình 4.9 Cơ cấu vốn ựầu tư vào ngành công nghiệp trên ựịa bàn.

Nguồn: Tác giả tắnh toán, tổng hợp từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh BRVT (Số liệu chi tiết tham khảo bảng 14 phụ lục 2, trang 13-PL)

đối với ngành công nghiệp, vốn ựầu tư phân bổ vào ngành chế biến và ngành sản xuất phân phối ựiện, khắ ựốt, nước xấp xỉ nhau ở mức 35%. Trong năm 2002, nguồn vốn ựầu tư vào ngành công nghiệp tăng 9,5 lần so với năm 2001, ựặc biệt là ngành sản xuất và phân phối ựiện, khắ ựốt và nước tăng 29,4 lần do nguồn vốn ựầu tư vào dự án nhà máy nhiệt ựiện Phú Mỹ. Vốn ựầu tư vào ngành công nghiệp chế biến trên ựịa bàn cũng tăng mạnh mẽ và ựạt mức tăng 11 lần so với năm 2001. Vốn ựầu tư vào ngành xây dựng ựang gia tăng ổn ựịnh và chiếm tỷ lệ ngày càng tăng thể hiện sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng và bất ựộng sản trên ựịa bàn tỉnh BRVT.

Cơ cấu vốn ngành dịch vụ

100%

%

Hoạt ựộng phục vụ cá nhân và cộng ựồng

90% Hoạt ựộng văn hoá, thể thao

80%

70% Y tế và hoạt ựộng cứu trợ xã hội

60%

50% Giáo dục và ựào tạo

40% Hđ liên quan tài sản, tư vấn

30%

20% Tài chắnh, tắn dụng

10% Khách sạn, nhà hàng

0%

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Thương nghiệp, sửa chữa nhỏ

Hình 4.10 Cơ cấu vốn ựầu tư vào ngành dịch vụ trên ựịa bàn

Nguồn: Tác giả tắnh toán, tổng hợp từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh BRVT (Số liệu chi tiết tham khảo bảng 15 phụ lục 2, trang 14-PL)

đối với hoạt ựộng cung cấp dịch vụ, tổng vốn ựầu tư vào lĩnh vực này tăng mạnh trong năm 2002, bắt ựầu giảm trong các năm 2004 và 2005 và sau ựó tiếp tục tăng với tốc ựộ trên 30%/năm trong ba năm tiếp theo. Lĩnh vực thu hút lượng vốn ựầu tư của xã hội nhiều nhất là cung cấp các dịch vụ cho cá nhân và cộng ựồng, kế ựến là giáo dục, khách sạn Ờ nhà hàng. Khi phân tắch tình hình chi ngân sách ta thấy lĩnh vực giáo dục ựang ựược chắnh quyền tỉnh chú trọng ựầu tư. Tuy nhiên, vốn ựầu tư toàn xã hội cho giáo dục chỉ tăng mạnh trong năm 2005. Những năm gần ựây, lĩnh vực này không thể tiếp tục phát huy khả năng thu hút vốn của khu vực tư nhân. Từ sau khi Luật ựầu tư năm 2005 có hiệu lực, ngành cung cấp dịch vụ khách sạn nhà hàng ngày càng chứng tỏ tiềm năng và vị trắ của mình qua khả năng thu hút vốn ựầu tư của xã hội. Vốn ựầu tư vào ngành này gia tăng mạnh mẽ với tốc ựộ bình quân 136%/năm. Tỷ lệ vốn toàn xã hội ựầu tư vào ngành này tăng từ 7% năm 2005 lên 33% năm 2008. điều này cho thấy ngành dịch vụ, du lịch biển và nghỉ dưỡng trên ựịa bàn có tiềm năng rất lớn và ựang ựược các nhà ựầu tư trong và ngoài nước ựặc biệt quan tâm.

Kết luận chương 4

Tuy nguồn thu thường xuyên không ựủ trang trải cho chi thường xuyên nhưng tỉnh BRVT ựang duy trì cơ cấu phân bổ ngân sách hài hòa giữa chi thường xuyên và chi ựầu tư phát triển. Cơ cấu chi hiện nay thể hiện sự chú trọng vào chi phát triển con người và chi ựầu tư. Tỉnh ựang ựẩy manh ựầu tư hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao năng lực canh tranh và thu hút ựầu tư ựể phát triển về mọi mặt KTXH. Về tình hình phân bổ vốn ựầu tư của toàn xã hội theo thành phần kinh tế, nguồn vốn của khu vực dân doanh thấp và ựang tăng dần về tỷ trọng. Về cơ cấu vốn theo ngành, nguồn vốn ựầu tư cho ngành dịch vụ tăng mạnh trong bốn năm trở lại ựây là phù hợp với mục tiêu tăng tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh BRVT.

CHƯƠNG 5. KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẰM TĂNG TÍNH BỀN VỮNG VÀ KHẢ NĂNG đÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KTXH

CỦA NGÂN SÁCH TỈNH BRVT

Nội dung phân tắch trên thể hiện rõ BRVT là tỉnh có nguồn thu ngân sách dồi dào với chủ yếu là nguồn thu khai thác tài nguyên và nguồn thu liên quan ựến xuất nhập khẩu. điều này thể hiện sự kém bền vững của nguồn thu ngân sách trong trung và dài hạn bởi trữ lượng dầu sẽ giảm dần nên nguồn thu này sẽ phải giảm trong tương lại. Tuy nhiên, tỉnh vẫn có thể tự cân ựối chi ngân sách dựa vào nguồn thu nội ựịa. Nguồn thu ngân sách tỉnh ựược hưởng phụ thuộc vào nguồn thu chia sẻ thuế với trung ương và phụ thuộc vào nguồn thu ựặc biệt, thiếu tắnh bền vững. Cơ cấu chi hiện nay là phù hợp, hài hòa giữa chi thường xuyên và chi ựầu tư phát triển. Vốn ựầu tư từ ngân sách ựóng vai trị tạo ựiều kiện thuận lợi và nâng cao khả năng cạnh tranh của ựịa phương trong việc thu hút vốn ựầu tư toàn xã hội cho mục tiêu phát triển của tỉnh.

để nâng cao tắnh bền vững và khả năng ựáp ứng mục tiêu phát triển KTXH tỉnh BRVT, bài nghiên cứu này cũng ựưa ra một số kiến nghị trong việc khai thác, huy ựộng nguồn thu và phân bổ chi ngân sách. Trong những năm gần ựây, tình hình phân cấp cho ựịa phương ngày càng ựược mở rộng trên nhiều phạm vi như ngân sách, quản lý, ựầu tư và thu hút vốn đTNN. Tuy nhiên, sự phân cấp diễn ra không ựồng bộ giữa các lĩnh vực. Phân cấp ngân sách nhưng vẫn trong hệ thống thuế thống nhất do trung ương quyết ựịnh về sắc thuế và mức thuế; ựịa phương chỉ ựược phân cấp ban hành một số loại phắ, lệ phắ. Do ựó phần này sẽ chú trọng vào các khuyến nghị cho ựịa phương ựể cải thiện ngân sách theo hướng bền vững, phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và ựáp ứng mục tiêu xã hội.

5.1Kiến nghị ựối với ựịa phương trong việc huy ựộng và quản lý nguồn thu ngân sách

để xây dựng ựược ngân sách bền vững, tỉnh BRVT cần chú trọng thực hiện các vấn ựề sau:

Xây dựng kế hoạch ngân sách trung và dài hạn phù hợp với thời gian xây dựng kế hoạch KTXH ựịa phương. Bởi vì hiện nay, kế hoạch ngân sách ựược xây dựng trong thời gian từ ba ựến năm năm trong khi kế hoạch phát triển KTXH của ựịa phương ựược xây dựng trong thời gian từ năm năm, mười năm hay xa hơn. Khi hai kế hoạch này ựược xây dựng trong cùng một chu kỳ thì sẽ tăng ựược hiệu quả hỗ trợ của kế hoạch ngân sách cho kế hoạch KTXH. Mặt khác, kế hoạch KTXH sẽ ựược cụ thể hóa bằng các mục tiêu ngân sách cụ thể.

Tạo ựiều kiện thuận lợi về môi trường ựầu tư, chắnh sách và các ựiều kiện khác ựể có thể hỗ trợ, khuyến khắch sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân trong nước. điều này có thể phát huy nội lực kinh tế từ bên trong và giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài của cả nền kinh tế cũng như của ngân sách tỉnh BRVT. Bởi vì hiện nay, thành phần kinh tế có vốn đTNN ựang là thành phần ựóng góp nhiều nhất cho nguồn thu ngân sách. Trong ựó phần lớn các doanh nghiệp ựầu tư vào khai khoán dầu và các lĩnh vực phụ trợ cho ngành này. Về lâu về dài thì ngành khai khốn dầu sẽ giảm, ựiều này sẽ kéo theo sự giảm sút ựối với nguồn thu ngân sách và sự thay ựổi trong nền kinh tế ựịa phương. Do ựó, BRVT cần có cái nhìn xa hơn, tập trung khuyến khắch cho các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, khuyến khắch sản xuất tư nhân phát triển. Từng bước hướng ựến tăng tắnh bền vững của nguồn thu ngân sách; tăng cơ cấu nguồn thu ngân sách từ khu vực kinh tế dân doanh, giảm sự phụ thuộc của ngân sách vào khu vực kinh tế có vốn đTNN.

BRVT cần tăng cường tắnh chủ ựộng của ựịa phương từ việc tăng cường nguồn thu riêng, ựặc biệt là ựối với nguồn thu thường xuyên. điều này nhằm giảm sự phụ thuộc của ngân sách tỉnh vào nguồn thu ựặc biệt và giảm sự phụ thuộc vào trung ương qua tỷ lệ chia sẻ thuế.

đối với nguồn thu thường xuyên, ựịa phương cần tắch cực quản lý, khai thác thông qua việc quản lý hiệu quả nguồn thu từ thuế, thu từ cho thuê ựất và tài sản thuộc sở hữu nhà nước và nguồn thu từ phắ, lệ phắ. địa phương cần khảo sát, thiết kế và ban hành bảng giá ựất của tỉnh sao cho phù hợp và sát với giá trị thực của ựất.

Trong các khoản thu từ thuế liên quan ựến ựất và bất ựộng sản như thuế nhà ựất, thuế chuyển quyền sử dụng ựất, lệ phắ trước bạ trong hoạt ựộng chuyển quyền sử dụng ựất, giá tắnh thuế phần lớn ựược tham chiếu và sử dụng khung giá chung của tỉnh. Việc xác ựịnh giá ựền bù ựất trong công tác ựến bù giải tỏa trên ựịa bàn phần lớn vẫn sử dụng bộ giá ựất của tỉnh. Ngoài việc làm tăng nguồn thu ngân sách và tăng hiệu quả quản lý ựối với nguồn thu này thì bảng giá ựất còn ảnh hưởng ựến việc thu hút ựầu tư trên ựịa bàn, tăng ý thức chấp hành pháp luật về thuế của người dân. Do ựó, ựịa phương cần chú trọng cơng tác khảo sát, thẩm ựịnh và ban hành bộ giá ựất hàng năm hợp lý.

Trong phần phân tắch nguồn thu từ phắ, lệ phắ trong giai ựoạn 2001 Ờ 2008 ta thấy ựây là nguồn thu tiềm năng nhưng tỉnh ựã chưa khai thác một cách ựầy ựủ và hiệu quả. để tăng nguồn thu này theo hướng bền vững thì tỉnh cần tiếp tục ban hành một số loại phắ, lệ phắ ựược trung ương phân cấp theo Nghị ựịnh 24/2006/Nđ-CP. điều này cũng tạo sự công bằng cho người dân và ựối tượng sử dụng dịch vụ công. Thực hiện công tác rà soát việc thu phắ, lệ phắ và áp dụng mức thu của các ựơn vị, các cấp ựịa phương ựể công tác quản lý ngày càng hiệu quả, kịp thời phát hiện các trường hợp thu sai, thu sót, chống thất thu NSNN. Kịp thời thay ựổi các mức thu ựối với các loại phắ, lệ phắ trong phạm vi thẩm quyền của ựịa phương theo hướng phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh. Vì hiện nay, một số loại phắ, lệ phắ nằm trong thẩm quyền ban hành của ựịa phương nhưng BRVT vẫn ựang sử dụng mức thu do trung ương ban hành. Các mức thu này ựã tồn tại từ lâu và ựã khơng cịn phù hợp với mức chi phắ và mặt bằng giá cả chung hiện nay trên ựịa bàn BRVT. Tuy nhiên, khi thực hiện ựiều này ựịa phương cần thận trọng ựể có thể ựảm bảo công bằng cho các ựối tượng sử dụng và phát huy hiệu quả của các dịch vụ công.

đối với nguồn thu ựặc biệt, chắnh quyền tỉnh cần quản lý chặt chẽ nguồn thu từ cấp quyền sử dụng ựất và bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước. đây là nguồn thu khơng có tắnh bền vững và tất yếu sẽ giảm dần theo nguồn tài nguyên ựất của ựịa

Một phần của tài liệu Tính bền vững và khả năng đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của ngân sách tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w