Chưa thiết lập được các yếu tố làm tăng tính thanh khoản của thị trường

Một phần của tài liệu phát triển thị trường trái phiếu của Việt Nam (Trang 85)

3.2 .3Nguyên nhân thị tr ườ ng trái phi ếu Vi ệt Nam chưa phát triể n

3.2.3.4.2 Chưa thiết lập được các yếu tố làm tăng tính thanh khoản của thị trường

Ngoài hệ thống nhà tạo lập thị trường, sự minh bạch thông tin trên thị trường và một hệ thống công nghệ thông tin phát triển cũng là yếu tố làm tăng tính thanh khoản của TTTP.

Thơng tin chưa được công bố đầy đủ, rõ ràng, minh bạch

Thông tin bất cân xứng là một trong những vấn đề được quan tâm rất nhiều kể từ khi thị trường chứng khoán ra đời. Vấn đề này mặc dù dần dần được cải thiện, nhưng đến thời điểm hiện nay vẫn chưa thực sự được giải quyết và đang là rào cản lớn cho các nhà đầu tư tiếp cận thông tin khi tham gia vào thị trường.

- Thứ nhất, thông tin được công bố chưa được đầy đủ gây khó khăn cho các tổ chức phát hành và nhà đầu tư nắm bắt thơng tin trên thị trường. Từ khi TTTP hình thành, thơng tin về TPCP và TPDN chưa được cơng bố đầy đủ, chính xác về thơng tin phát hành, dữ liệu thống kê số lượng cũng như chủng loại trái phiếu đang lưu hành, thơng tin cịn mang tính chất tương đối rời rạc. Cho đến khi sở giao dịch chứng khoán Hà Nội vận hành hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt vào ngày 24/09/2009, các thông số về giao dịch, thông tin trả lãi,…của TPCP đã được tập trung. Từ đó nhà đầu tư có thể theo dõi và nắm bắt thơng tin kịp thời về mọi hoạt động của TPCP. Đối với TPDN, cho đến nay vẫn chưa có một trung tâm thơng tin nào tổng hợp tất cả về hoạt động phát hành, giao dịch, thông tin về tổ chức phát hành,… Nhà đầu tư khơng thể biết được chính xác hiện nay có bao nhiêu tổ chức phát hành trái phiếu, có bao nhiêu loại trái phiếu, số lượng đang lưu hành là bao nhiêu, giao dịch của các loại trái phiếu như thế nào, mức tín nhiệm của tổ

chức phát hành như thế nào,… Điều này đã cản trở các nhà đầu tư tham gia vào thị trường TPDN.

- Thứ hai, thông tin chưa được rõ ràng, minh bạch. Sự kiện trái phiếu chuyển đổi do Ngân hàng Vietcombank đã nổi lên nhiều tranh cãi. Những tranh cãi này xoay quanh vấn đề rủi ro về giá chuyển đổi do VCB ngay từ đầu mập mờ không xác định rõ mức giá, kể cả thời gian chuyển đổi phụ thuộc vào tiến trình cổ phần hóa, chưa xác định tỷ lệ chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu,…Với trường hợp trái phiếu chuyển đổi do ACB phát hành, thời hạn chuyển đổi của trái phiếu có thể bất kỳ lúc nào và trong điều lệ phát hành trái phiếu chuyển đổi có trường hợp có thể khơng chuyển đổi được bởi những lý do về hạn chế tỷ lệ sở hữu cổ phiếu (Ví dụ: người nước ngoài nắm giữ 30% cổ phiếu rồi, nếu họ nắm giữ thêm trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu sau này sẽ vượt tỷ lệ sở hữu 30%, không đúng với quy định tại thời điểm chuyển đổi).

- Ngoài ra, sự bất cân xứng thơng tin cịn do thiếu “văn hóa minh bạch thơng tin” trên thị trường. Các tổ chức phát hành khơng muốn cơng bố thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh thật sự. Mọi thơng tin về kết quả kinh doanh của tổ chức phát hành đều được điều chỉnh trước khi được công bố cho các nhà đầu tư. Thậm chí, tổ chức phát hành cịn “hợp tác” với tổ chức kiểm tốn để che đậy thông tin, làm sai lệch thông tin. Trường hợp của Công ty cổ phần bơng Bạch Tuyết là một ví dụ điển hình.

- Thêm vào đó, như đã phân tích ở trên, việc sử dụng vốn vay sai mục đích có thể gây ra những nguy cơ phá sản cho tổ chức phát hành và gây thất thoát vốn của nhà đầu tư. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một cơ quan nào được thiết lập để tiếp nhận báo cáo quá trình huy động và sử dụng vốn, cũng như hiệu quả sử dụng vốn vay của tổ chức phát hành.

Việc thông tin không được công bố rõ ràng, minh bạch sẽ gây ra nhiều bất lợi và rủi ro lớn cho nhà đầu tư. Do đó, nó tác động đến niềm tin của nhà đầu tư, tạo nên tâm lý e ngại đầu tư vào TTTP.  Hệ thống công nghệ thông tin vẫn chưa đáp ứng cơ sở hạ tầng giao dịch cho TTTP

Hệ thống cơng nghệ thơng tin chính là phương tiện hỗ trợ việc thực hiện giao dịch của các nhà đầu tư và các nhà tạo lập thị trường khơng những trên tồn TTTP nói riêng lẫn thị trường chứng khốn nói chung được thực hiện một cách thuận tiện hơn, nhanh chóng hơn, tăng lượng giao dịch cho các nhà đầu tư, góp phần giúp cho TTTP được vận hành một cách liên tục. Không thể phủ nhận những kết quả nhờ ứng dụng công nghệ thông tin trong giao dịch chứng khốn nhưng hệ thống cơng nghệ thông tin hiện nay vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu giao dịch chứng khoán (cổ phiếu và trái phiếu)với số lượng và giá trị giao dịch lớn ngày càng tăng :

- Hiện tượng các nhà đầu tư vẫn chen chúc nhau để theo dõi lên một màn hình lớn khi tham gia đặt lệnh trên sàn chứng khốn, tâm lý vẫn cịn ngần ngại khi thực hiện giao dịch trực tuyến thơng qua mạng.

- Trong thanh tốn mua bán chứng khốn hiện nay vẫn còn theo T+3 ngày, tức là khi lệnh bán chứng khốn khớp lệnh thì 3 ngày sau mới nhận được tiền. Nếu nhà đầu tư muốn có tiền ngay để thực hiện tiếp giao dịch chứng khốn thì sử dụng dịch vụ “ứng trước tiền ngày T”, hoặc

ngược lại phải sử dụng dịch vụ “cầm cố chứng khốn ngày T” của các cơng ty chứng khoán. Điều này làm cho họ tốn thêm khoản phí do sử dụng những dịch vụ này. Hơn thế nữa, với những giao dịch lơ lớn có tổng giá trị lên tới hàng chục tỷ đồng thì nhu cầu được trả tiền ngay của các nhà đầu tư là rất cao.

3.2.3.4.3 Chưa có các tổ chức định mức tín nhiệm chun nghiệp, độc lập

Một trong những yếu tố thu hút các nhà đầu tư vào trái phiếu của tổ chức phát hành là niềm tin. Nói cách khác, nếu nhà đầu tư tin cậy vào tình hình tài chính lành mạnh, tin tưởng vào khả năng thanh toán nợ vay của tổ chức phát hành, họ sẽ đầu tư vào trái phiếu của tổ chức ấy. Tổ chức định mức tín nhiệm chính là cầu nối, tháo dỡ những rào cản về thông tin giữa tổ chức phát hành và các nhà đầu tư trong nước lẫn ngoài nước. CRA giúp các nhà đầu tư tiếp cận thơng tin một cách đầy đủ, chính xác; hỗ trợ họ đánh giá được mức độ rủi ro trước khi đầu tư để chọn danh mục đầu tư cho phù hợp. Định mức tín nhiệm được các nước có thị trường chứng khốn phát triển biết đến với những tên gọi như Standard & Poor's (S&P) (thuộc McGraw-Hill - 1860, nổi tiến với những chỉ số S&P500 tại Mỹ, S&P/ASX 200 tại Úc, S&P/TSX tại Canada, S&P/MIB tại ý, S&P CNX Nifty tại Ấn độ), Moody's (1909, tại Mỹ), Fitch Ratings (1913, tại Mỹ). Với Việt Nam, mặc dù thị chứng khoán (thị trường cổ phiếu) hoạt động đã được khoảng 8 năm nhưng khái niệm và loại hình kinh doanh về lĩnh vực định mức tín nhiệm vẫn cịn rất mới mẻ. Tính đến hiện nay, chỉ mới có 03 tổ chức đã hoạt động trong lĩnh vực có liên quan tới đánh giá định mức tín nhiệm của các tổ chức niêm yết, có thể kể đến là Cơng ty thơng tin Cơng ty Thơng tin tín nhiệm doanh nghiệp C&R; Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng nhà nước (CIC) và Trung tâm đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp (CRVC) thuộc Cơng ty phần mềm và truyền thông Vietnamnet. Tong đó, CIC đã thực hiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo 09 loại (AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C). Ngày 16/09/2008, CIC và Dun&Bradstreet đã công bố thông tin xếp hạng 293 doanh nghiệp, có 117 doanh nghiệp xếp hạng tối ưu (AAA), chiếm 39,93%, tăng 23,16% so với năm 2006; xếp hạng khá tốt (BB đến AA) là 170 doanh nghiệp, chiếm 58,02%, giảm 1,73% so với năm 2006; xếp hạng trung bình (CCC đến B) là 6 doanh nghiệp, chiếm 2,05% và giảm 76% so với năm 2006 14. Tuy rằng CIC bước đầu đã thực hiện

được việc đánh giá mức tín nhiệm của các tổ chức niêm yết, thế nhưng vẫn có ý kiến cho rằng việc đánh giá xếp hạng tín nhiệm vẫn chưa sâu, chưa phản ánh đúng thực tế của từng doanh nghiệp, chẳng hạn CIC chỉ mới dựa trên các trên tiêu tài chính (tính thanh khoản, chỉ tiêu hoạt động, chỉ tiêu nợ, chỉ tiêu lợi nhuận) mà chưa phân loại hệ số nợ theo phân ngành.

Tuy đánh giá xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trợ giúp các nhà đầu tư đo lường mức độ rủi ro liên quan đến khoản đầu tư, nhưng thời gian qua, ngồi 02 tổ chức tín dụng là BIDV và Techcombank thuê Moody’s cung cấp dịch vụ đánh giá định mức tín nhiệm theo tiêu chuẩn quốc tế, cịn các tổ chức còn lại hầu như chưa. Điều này thể hiện các nhà đầu khá “dễ tính” khi đầu tư vào trái phiếu của các tổ chức phát hành mà chưa được cơng bố thơng tin về xếp hạng tín nhiệm bởi những tổ chức đánh giá xếp hạng uy tín. Dù rằng những tổ chức đã từng phát hành trái phiếu là những tổng

14 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 16/09/2008

cơng ty (EVN,…) hoặc tổ chức tài chính lớn (SCB,…) nhưng có ai dám chắc chắn họ sẽ khơng bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn.

3.2.3.4.4 Chưa xây dựng được đường cong lãi suất chuẩn

Lãi suất luôn là yếu tố mà không bất cứ nhà phát hành lẫn nhà đầu tư nào không quan tâm. Đối với tổ chức phát hành, lãi suất thể hiện giá vốn của trái phiếu phát hành. Đối với nhà đầu tư, nó quyết định lợi nhuận và ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư. Tuy nhiên, cơ sở xác định lãi suất trái phiếu hiện vẫn chưa hợp lý.

- Đối với TPCP, lãi suất tuy đã được xác định theo phương pháp đầu thầu nhưng vẫn có sự can thiệp lãi suất trần của Bộ tài chính trong mỗi đợt phát hành. Nếu lãi suất trần cao hơn lãi suất kỳ vọng của các thành viên đấu thầu thì lãi suất trúng thầu được xác lập. Ngược lại, lãi suất trúng thầu bằng 0 và kết quả là đợt phát hành TPCP bị thất bại. Một thực tế là kỳ hạn của TPCP trên TTTP đến nay chưa đa dạng. Chủ yếu là trái phiếu có kỳ hạn 2 năm, 3 năm, 5 năm, 10 năm và 15 năm. Trong khi đó, ơng Dominic Scriven - Giám đốc Quỹ Dragon Capital - nhận định rằng ở các nước phát triển, trên các trang báo kinh tế ấn bản hàng ngày ln có cột lãi suất TPCP với rất nhiều kỳ hạn khác nhau làm cơ sở để các nhà đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư của mình. Chính vì chưa có đường cong lãi suất chuẩn nên khiến cho các tổ chức phát hành khó xác định được mức lãi suất phù hợp, hấp dẫn khi phát hành trái phiếu ra TTTP trong nước lẫn quốc tế, và các nhà đầu tư khơng có cơ sở để đánh giá và quyết định cho sự đầu tư của mình.

- Đối với TPDN, lãi suất trái phiếu cũng không theo nguyên tắc thị trường khi dựa vào lãi suất của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất tiền gửi tiết kiệm bình quân của các ngân hàng lớn hoặc TPCP có cùng kỳ hạn cộng với độ lệch rủi ro. Nếu trên thị trường chưa có loại TPCP cùng kỳ hạn, tổ chức phát hành phải chọn những giải pháp khác (nhờ chuyên gia tư vấn nước ngoài, ước tính lạm phát, ước lượng rủi ro,...) để đưa ra mức lãi suất cho trái phiếu sao cho có thể hấp dẫn được nhà đầu tư đồng thời không quá cao nhằm giảm chi phí lãi cho mình.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đã khái quát bức tranh tổng thể của TTTP đến thời điểm hiện nay. Bức tranh đã chỉ ra những bước đi đúng hướng cũng như những thành công của thị trường. TTTP ngày càng khẳng định vai trị của mình như là chân kiềng thứ ba vững chắc của thị trường vốn và là kênh tài trợ vốn hữu hiệu cho Chính phủ lẫn doanh nghiệp. Mặc dù đạt được nhiều thành công, nhưng TTTP vẫn còn nhiều tồn tại. Những tồn tại này là do những hạn chế: nhận thức của các nhà quản lý tài chính của các tổ chức và của nhà đầu tư, chưa xây dựng được đường cong lãi suất chuẩn, chưa có nhà tạo lập thị trường chuyên nhiệp, chưa có tổ chức định mức tín nhiệm độc lập có uy tín, chưa thiết kế được các loai cơng cụ phái sinh tín dụng – cơng cụ bảo hiểm rủi ro trên thị trường trái phiếu, thông tin chưa được công khai minh bạch,… Chỉ khi nào giải quyết những hạn chế này thì TTTP sẽ phát triển hiệu quả. Và những giải pháp nhằm xóa bỏ những hạn chế này sẽ được trình bày cụ thể trong chương 4.

CHƯƠNG 4

GIẢI

GIẢI PHÁPPHÁP PHÁTPHÁT TRIỂNTRIỂN THỊ

THỊ TRƯỜNGTRƯỜNG TRÁITRÁI PHIẾUPHIẾU VIỆTVIỆT NAMNAM

4.1

TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

Mỗi quốc gia có điểm xuất phát hình thành TTTP quốc gia khác nhau, nhưng nhìn chung các quốc gia này đều có điểm chung, đó chính là thực hiện phát hành trái phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để ổn định và phát triển nền kinh tế quốc gia. Chẳng hạn như tại Hàn Quốc, thị trường tài chính Hàn Quốc đã trải qua một thời kỳ với nhiều thay đổi lớn sau cuộc khủng hoảng. Trước thời kỳ khủng hoảng, thị trường tài chính tương đối yếu kém. Nhưng ngay sau thời kỳ khủng hoảng, trong khi thị trường chứng khốn suy giảm thì TTTP lại phát triển để tạo ra nguồn lực tài chính khơi phục nền kinh tế. Sau khủng hoảng, Chính phủ Hàn Quốc nhận ra rằng một TTTP hoạt động hiệu quả rất cần thiết cho sự ngăn chặn những cuộc khủng hoảng khác có thể xảy, mà sự ngăn ngừa này có thể đạt được bằng cách tăng cường sự vững mạnh của hệ thống tài chính, và bắt đầu cuộc cải cách, ổn định TTTP. Tại Nhật Bản, Chính phủ cũng đã thực hiện phát hành trái phiếu để huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu Ngân sách và khôi phục nền kinh tế sau thời kỳ khủng hoảng. Đối với Trung Quốc, nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn vay mượn của nước ngoài và cân đối nguồn thu chi ngân sách, Chính phủ đã thực hiện phát hành trái phiếu.

Việt Nam hiện nay đã và đang trải qua thời kỳ khủng hoảng tài chính. Để vượt qua thời kỳ khủng hoảng, Chính phủ đã đưa ra nhiều biện pháp để giữ ổn định nền kinh tế: thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt hoặc nới lỏng một cách linh hoạt trong từng thời kỳ biến động của thị trường tài chính; đặc biệt đã triển khai chương trình “Hỗ trợ lãi suất” (năm 2009, mức hỗ trợ là 4%/năm, và 2010 là 2%/năm) để kích cầu cho nền kinh tế. Mặc dù kinh tế Việt Nam rơi vào cuộc khủng hoảng nhưng những cam kết theo lộ trình WTO (chẳng hạn giảm thuế nhập khẩu,…), việc thực hiện những hạn mục cơng trình quốc gia vẫn phải tiếp tục thực hiện. Và các khoản chi tiêu ngân sách của Chính phủ phần lớn được cân đối từ nguồn thu thuế. Tất cả những điều này có thể gây ra sự mất cân đối thu chi Ngân sách nhà nước. Phát hành TPCP là một trong những giải pháp ưu thế hiện nay để hỗ trợ nguồn thu ngân sách, hỗ trợ cho việc khôi phục nền kinh tế từ cuộc khủng hoảng. Ngày 20/08/2009, Thủ tước đã ban hành Quyết định số 1297/QĐ-TTg và Quyết định số 1308/QĐ-TTg để phân bổ nguồn vốn huy động từ phát hành TPCP vào các cơng trình trọng điểm như cho ngành giáo dục, ngành thủy lợi, các dự án bệnh viện tuyến tỉnh, các dự án về kiến trúc nhà cho trường học, lớp học, ký túc xá cho sinh viên, nhà công vụ cho giáo viên. Và vừa mới đầu năm 2010 (ngày 25/01/2010), Chính phủ đã huy động 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế. Vốn trái phiếu quốc tế lần này được dự định sử dụng vào việc cho vay lại một số dự án đầu tư quan trọng, trong đó có nhà máy lọc dầu Dung Quốc.

Một phần của tài liệu phát triển thị trường trái phiếu của Việt Nam (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w