Xây dựng kế họach đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (Trang 93)

Chương 2 : THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH LÂM ĐỒNG

3.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Lâm Đồng đến năm

3.3.3.1. Xây dựng kế họach đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Mục tiêu đào tạo: Trước hết phải đạt được yêu cầu đào tạo song hành và

đĩn đầu với tốc độ phát triển của kinh tế, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Cơng tác đào tạo cũng cần phải xác định rõ mục tiêu cụ thể là nhằm tạo ra một nguồn lực cĩ trình độ chuyên mơn, cĩ kỹ năng làm việc, đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng được yêu cầu chức danh cơng việc, khơng ngừng phát triển và nâng cao về mọi mặt sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu trong từng giai đoạn phát triển.

Xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, trung hạn và ngắn hạn đáp ứng các

Một là, Kế hoạch đào tạo khi triển khai thực hiện phải đạt được các yêu cầu:

- Đào tạo đúng người, đúng việc: Mọi người dù ở vị trí cơng tác nào cũng phải qua đào tạo chuyên mơn cơng tác đĩ, sau các khĩa bồi dưỡng, nâng cao, học viên phải chứng tỏ được năng lực của mình qua việc ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế cơng việc tại cơ sở.

Hai là, đánh giá hiện trạng nguồn nhân lực tồn tỉnh để xác định nhu cầu cần đào tạo cho từng nhĩm, bao gồm:

- Nhĩm cán bộ lãnh đạo, quản lý; - Nhĩm chuyên mơn nghiệp vụ; - Nhĩm kỹ thuật;

Ba là, Hoạch định các hình thức đào tạo hợp lý theo đặc điểm và tính chất

cơng việc của từng nhĩm đào tạo: - Đào tạo tập trung;

- Đào tạo theo địa chỉ; - Đào tạo tại chức;

- Đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn;

- Đào tạo thơng qua Hội nghị, hội thảo, tham quan, khảo sát.

Bốn là, xậy dựng các danh mục ngành nghề cần đào tạo, chương trình đào

tạo sao cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của tỉnh. 3.3.3.2. Gắn đào tạo với sử dụng:

Gắn đào tạo với sử dụng là một trong những giải pháp quan trọng nhất trong việc phát triển nguồn nhân lực, vì vậy cần tập trung các nội dung sau:

- Bên cạnh việc cử cán bộ cơng chức, viên chức và lao động đi đào tạo thì vấn đề giữ chân cán bộ, cơng chức, tránh “chảy máu chất xám”cũng là vấn đề cần quan tâm. Vì nếu hàng năm chỉ quan tâm đến đầu vào của đào tạo, tức hàng năm cĩ bao nhiêu cán bộ được cử đi đào tạo mà khơng chú trong đến cơng tác bố trí, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khơng cĩ chính sách đãi ngộ, tạo mơi trường làm việc thích hợp... thì rất khĩ giữ chân người tài và như vậy việc đào tạo chỉ đạt được 50% hiệu quả.

- Hình thành và phát triển thị trường sức lao động: Nghiên cứu thị trường sức lao động để nắm bắt thơng tin cung - cầu về thị trường sức lao động và những thay đổi của nĩ như số lượng thơng tin về cầu lao động cần tuyển, các loại ngành nghề đang cần, ở đâu và cấp trình độ nào; thơng tin về ngành nghề mới xuất hiện do áp dụng kỹ thuật cơng nghệ mới, thơng tin về những kỹ năng mới cần đào tạo, bồi dưỡng bổ sung cho người lao động.

- Tổ chức nghiên cứu sự vận động của thị trường cĩ chiến lược dài hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực từng năm, ổn định và phát triển về số lượng chất lượng gắn kết giữa đào tạo và sử dụng. Trên cơ sở đĩ cĩ kế hoạch xây dựng hệ thống trường lớp, phối hợp với các trường đại học cĩ kế hoạch đào tạo các ngành nghề mũi nhọn, các cơ sở dạy nghề trong Tỉnh thích ứng với chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và chất lượng ngành nghề cần tuyển đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

- Xây dựng mối quan hệ hữu cơ giữa cơ sở đào tạo với các đơn vị sử dụng lao động để hình thành cơ chế đào tạo theo nhu cầu xã hội: Các đơn vị sử dụng lao động cần chủ động đến các cơ sở đào tạo đặt hàng lao động theo nhu cầu của mình, ngược lại các cơ sở đào tạo cũng chủ động nắm bắt các nhu cầu lao động của các đơn vị, các doanh nghiệp để đặt ra kế hoạch đào tạo của mình.

- Phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cung cấp, giới thiệu việc làm. Hệ thống dịch vụ việc làm là cầu nối quan trọng giữa nhà đào tạo và người sử dụng lao động, người lao động. Phải cĩ kế hoạch và sự phối hợp chặt chẽ giữa sở Lao động Thương binh và Xã hội với các trường, các trung tâm giới thiệu việc làm, dịch vụ việc làm, cĩ các hội chợ việc làm, tuyển lao động ngay tại các cơ sở đào tạo.

3.3.3.3. Liên kết hợp tác với các cơ sở đào tạo trong và ngịai nước

Để đa dạng hĩa các hình thức đào tạo, hạng mục đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng với yêu cầu cơng việc, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội theo xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, Tỉnh Lâm Đồng cần tăng cường sự hợp tác trong và ngồi nước cĩ trang bị cơ sở vật chất hiện đại, cĩ năng

lực đào tạo đa ngành, đa cấp đa lãnh vực, nhằm tranh thủ sự giúp đỡ, hợp tác trong lĩnh vực đào tạo cán bộ khoa học – kỹ thuật và nghiên cứu khoa học.

Tăng cường cơng tác đào tạo tồn phần ở nước ngồi:

- Tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực trong đào tạo nguồn nhân lực hiện

cĩ; việc hợp tác quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực với mục đích thu hút được các nguồn vốn đầu tư cho cơng tác đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên trình độ cao. Nội dung của việc hợp tác quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực tập trung vào việc xây dựng những trung tâm đào tạo kỹ thuật cao ở những vùng phát triển mạnh về kinh tế cơng nghiệp, dịch vụ: thành phố Đà Lạt, Các huyện Đức trọng, Bảo Lộc, Bảo Lâm, Đơn Dương. Thơng qua hợp tác tỉnh cĩ thể lựa chọn và gửi đi nước ngồi hoặc các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành nghề sẽ phát triển theo quy hoạch trong tương lai.

- Cử tuyển đào tạo ở nước ngồi thời gian đào tạo từ 1- 4 năm: sinh viên mới tốt nghiệp đại học loại giỏi, cĩ nhiều triển vọng, cán bộ trẻ đương chức và trong qui hoạch các chức danh cấp trưởng phịng và tương đương trở lên đi học dài hạn ở các bậc học: cao học, nghiên cứu sinh, thực tập sinh về quản lý kinh tế, quản lý hành chính, luật pháp quốc tế…

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngồi đối với cán bộ đương chức và trong diện qui hoạch cấp phĩ giám đốc sở, ngành và tương đương trở lên nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn, năng lực quản lý và bổ túc trình độ ngoại ngữ cho những cán bộ cĩ trình độ ngoại ngữ B, C trở lên.

- Tổ chức cử cán bộ đi bồi dưỡng ngắn hạn, đi nghiên cứu, khảo sát, hội thảo khoa học, tham gia hội nghị theo yêu cầu của chuyên mơn ở nước ngồi đối với cán bộ ở mọi lứa tuổi.

Đào tạo theo mơ hình liên kết trong nước:

Trong xu thế hội nhập với khu vực và quốc tế hiện nay, vấn đề liên kết trong đào tạo giữa các trường trong nước để thực hiện đào tạo liên thơng là vấn đề quan trọng và cần thiết. Mục tiêu liên kết đào tạo này nhằm tạo cơ hội cho người học được nâng cao trình độ và bằng cấp, đồng thời cũng tạo cho nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao hơn

- Liên kết với các Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Kinh tế, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh đào tạo chương trình cao học, Tiến sĩ các chuyên ngành cho cán bộ chủ chốt các Sở ngành của Tỉnh, nguồn kinh phí từ Đề án đào tạo nguồn nhân lực của Tỉnh Lâm Đồng, địa điểm học tại Lâm Đồng. Mở rộng chỉ tiêu, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc đào tạo cao học, nghiên cứu sinh ở tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực

- Liên kết giữa các trường đại học trong nước cĩ năng lực và uy tín để đào tạo nhân lực chất lượng cao. Đa dạng hố và mở rộng, nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học.

- Liên kết với các cơ sở đào tạo tổ chức các lớp ngoại ngữ chất lượng quốc tế ngay tại Lâm Đồng để cán bộ cơng chức cĩ điều kiện đi học.

3.3.3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ các cơ sở đào tạo:

Đầu tư mạng lưới đào tạo nghề:

- Phát triển dạy nghề là một bộ phận quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tế, ổn định. Cần đổi mới và phát triển dạy nghề theo hướng chuẩn hĩa, hiện đại hĩa tồn diện, đồng bộ, trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến của các nước phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tạo bước đột phá về chất lượng dạy nghề; lựa chọn những nghề mũi nhọn, trọng điểm để ưu tiên đầu tư phát triển. Đặc biệt chú trọng đào tạo nghề cho nơng dân để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn

- Đầu tư mạng lưới cơ sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp: trong đĩ cần đầu tư các trung tâm nghề cấp huyện. Hiện nay cơ cấu nguồn nhân lực của tỉnh Lâm Đồng chưa hợp lý: 1 đại học, cao đẳng; 1,18 trung cấp chuyên nghiệp, 1,34 cơng nhân kỹ thuật, theo thực tế các nước phát triển cơ cấu đào tạo hợp lý là : 1 ĐHCĐ- 4 trung cấp- 10 CNKT. Như vậy để cĩ cơ cấu hợp lý thì quy mơ đào tạo đối với cơng nhân kỹ thuật cần phát triển trung tâm nghề tại các huyện tạo điều kiện mở rộng quy mơ và tạo điều kiện cho người học.

- Cĩ chương trình và chính sách đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề: đối với quy mơ và chất lượng đào tạo yếu tố giảng dạy phải cĩ tính quyết định. Theo quy hoạch các cơ sở đào tạo của tỉnh thì yêu cầu phải cĩ 512 giáo viên. Thực tế hiện

nay chỉ cĩ 216 giáo viên, vấn đề tuyển giáo viên dạy nghề cũng khĩ khăn, nguồn chủ yếu từ các trường sư phạm kỹ thuật mới ra trường. Để đáp ứng được giáo viên dạy nghề phải cĩ chính sách thu hút vào học sư phạm nghề, đồng thời cĩ tính chất đặc thù thu hút giáo viên ở các trường khác hoặc ở các doanh nghiệp tham gia dạy nghề.

- Cĩ chính sách khuyến khích các cơ sở dạy nghề theo đơn đặt hàng, dạy nghề theo yêu cầu của doanh nghiệp: chuyển đổi phương thức cấp kinh phí đào tạo theo chỉ tiêu đào tạo sang cấp kinh phí theo đơn đặt hàng ở các doanh nghiệp.

- Khuyến khích các doanh nghiệp mở cơ sở dạy nghề hoặc mở các lớp dạy nghề: cĩ chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo đối với các doanh nghiệp tự đào tạo như đối với các cơ sở đào tạo.

Nâng cao chất lượng và hiệu quả hệ thống đào tạo chuyên nghiệp của tỉn

h Để đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, phải tập trung nguồn lực để xây dựng nâng cấp một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt chuẩn khu vực và quốc tế; xây dựng hệ thống trường phổ thơng chất lượng cao ở các huyện, thị, thành phố.

- Đối với hình thức đào tạo, phải xác định lấy đào tạo tại các trường, các trung tâm và cơ sở dạy nghề là giai đoạn cơ bản, cịn đào tạo chuyên ngành phải gắn chặt với các đơn vị sử dụng lao động để đạt hiệu quả cao.

- Việc tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cần cĩ những giải pháp đồng bộ phối hợp giữa các ngành đào tạo và sử dụng nhân lực, phải cĩ sự liên kết chặt chẽ các vùng, các Huyện, giữa các cấp quản lý về đào tạo nguồn nhân lực và giữa các trường, các cơ sở đào tạo của các địa phương về chương trình đào tạo mục tiêu đào tạo trong từng giai đoạn cụ thể.

- Tăng cường cơng nghệ thơng tin trong giáo dục. Các nền kinh tế đang chuyển dịch theo hướng chuyên sâu hơn về tri thức, nơi mà cơng nghệ thơng tin đĩ trở thành một ngành kinh tế quan trọng. Nĩ cũng là cơng cụ quan trọng hỗ trợ cơng cuộc đổi mới và tăng trưởng trong các ngành kinh tế khác. Đầu tư tăng cường và nâng cấp cơ sở vật chất CNTT trong nhà trường

- Sớm hình thành các chuỗi phịng thí nghiệm nhĩm cơng nghệ trong các trường đại học, để hình thành cơ chế chuyển giao cơng nghệ nhanh cho các doanh nghiệp, đồng thời kêu gọi hỗ trợ kinh phí từ các doanh nghiệp.

- Xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung và kết nối giữa các cơ sở đào tạo trong tỉnh.

- Cần cĩ quy hoạch phát triển thêm mạng lưới các trường, cơ sở đào tạo từ nhiều nguồn lực.

- Cần thành lập trường cao đẳng cộng đồng tỉnh Lâm Đồng, để thực hiện đào tạo đa ngành, đa cấp và thực hiện chương trình học liên thơng từng cấp và tiếp tục nâng lên trình độ đại học, kỹ sư thực hành.

Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên các cơ sở đào tạo đủ về số lượng, đảm bảo cao về chất lượng:

- Đầu tư đổi mới chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo, chăm sĩc sức khỏe, văn hĩa xã hội là quốc sách quan trọng. Cơng việc này phải bắt đầu từ quyết tâm xây dựng đội ngũ giáo viên cĩ chất lượng cao cho các cấp học của Tỉnh.

- Chú trọng đào tạo giáo viên dạy nghề cĩ năng lực và cĩ trình độ sư phạm nghề vững vàng. Giáo viên dạy nghề cho các cơ sở đào tạo nghề con thiếu, cần tiếp tục bổ sung từ nhiều nguồn, trong đĩ nguồn sinh viên tốt nghiệp khá giỏi cần được đào tạo tiếp để làm giáo viên.

- Cần cĩ kế hoạch đào đội ngũ giáo viên trẻ, quan tâm cử giáo viên đi đào tạo, nghiên cứu ở nước ngồi bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.

- Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới phương pháp giảng dạy trong đội ngũ giáo viên, sử dụng cơng nghệ thơng tin và phương tiện nghe nhìn khác hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy.

- Đối với giáo viên dạy nghề cần đặc biệt chú ý kỹ năng thực hành, cập nhật cho được thực tế là nội dung quan trọng trong hoạt động giảng dạy.

- Khuyến khích và đẩy mạnh hình thành việc đào tạo có chất lượng quốc tế ở các trường đại học để có thể phục vụ được các nhu cầu đào tạo chất lượng cao.

3.3.3.5. Thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài.

Đây là một giải pháp quan trọng đối với tỉnh Lâm Đồng là Tỉnh tây nguyên nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Do vậy để thực hiện tốt việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực đặc biệt là nhân tài cần lưu ý một số điểm sau đây:

- Tìm kiếm đánh giá phát hiện những triển vọng tài năng bằng các mơ hình học tập và làm việc theo nhĩm, tổ chức các cuộc thi sáng tạo đa dạng và phong phú.

- Đầu tư phát triển nhân tài bằng cách cử đi học tập đào tạo ở trong và ngồi nước, chú trọng đến đội ngũ cĩ chất lượng cao, đội ngũ lao động đầu ngành, đầu đàn, cần hỗ trợ kinh phí học tập, sáng tạo gắn với một số chế tài đảm bảo đối tượng tham gia đào tạo trở về phục vụ cho địa phương nhất là đội ngũ đào tạo ở nước ngồi.

- Đối với đội ngũ lực lượng lao động hiện cĩ cần tạo điều kiện mơi trường làm việc thuận lợi cho người lao động, việc đào tạo và đào tạo lại cho người lao động thích nghi với sự phát triển của khoa học cơng nghệ của kinh tế thị trường phải được tiến hành thường xuyên.

Một phần của tài liệu (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w