Về chủ trương, chính sách

Một phần của tài liệu (Trang 83 - 84)

Chương 2 : THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH LÂM ĐỒNG

3.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Lâm Đồng đến năm

3.3.1.2. Về chủ trương, chính sách

Để thực hiện CNH, HĐH thì đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản và cĩ tính chất quyết định, địi hỏi cĩ những giải pháp đồng bộ, cĩ hiệu quả thiết thực của nhiều ngành, nhiều cấp. Nĩ là kết quả của hàng loạt các chính sách, biện pháp phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm phát huy tiềm năng lao động của Tỉnh, vì vậy để phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh trong thời gian tới, cần cĩ một số chủ trương và chính sách:

- Xây dựng và hồn thiện hệ thống luật pháp tạo mơi trường pháp lý lành mạnh cho sự phát triển kinh tế, giáo dục, thực hiện chiến lược tổng thể về phân bố lực lượng sản xuất, trên cơ sở đĩ xây dựng phương án tổng thể về phân bố lao động và dân cư trên địa bàn tỉnh, tăng cường vai trị của Nhà nước đối với hệ thống giáo dục và dạy nghề. Hạn chế những tiêu cực tự phát trong lĩnh vực này.

- Triển khai đồng bộ, cĩ hiệu quả chương trình phát triển kinh tế xã hội nơng thơn để giảm sự chênh lệch giữa thành thị và nơng thơn, giảm sự di chuyển cơ học lao động từ nơng thơn lên thành thị. Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng trong tồn tỉnh, cũng như các điều kiện khác như thơng tin về thị trường, tiến bộ khoa học, kỹ thuật cơng nghệ để các thành phần kinh tế cĩ điều kiện phát triển thuận lợi. - Xây dựng chính sách đào tạo cán bộ nguồn từ những học sinh giỏi, học sinh thuộc đối tượng gia đình chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số, bổ sung chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề và học viên học nghề. Đa dạng hĩa hình thức đào tạo, đẩy mạnh xã hội hĩa dạy nghề.

- Xây dựng chính sách thu hút, ưu đãi nguồn nhân lực chất lượng cao, chính sách thu hút để sử dụng sinh viên đã tốt nghiệp về cơng tác tại xã, phường, thị trấn vùng sâu, vùng xa.

- Thường xuyên rà sốt, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cơ chế chính sách về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp, bổ sung chính sách đào tạo học sinh trường chuyên, học sinh trường dân tộc nội trú, sinh viên cử tuyển, học sinh giỏi và giáo viên giỏi.

- Bố trí và cơng khai quỹ đất để thu hút và lựa chọn các nhà đầu tư cĩ nguồn lực kinh tế mạnh vào các ngành nghề yêu cầu cao về trang thiết bị, trình độ đào tạo đạt chuẩn quốc gia, quốc tế.

- Triển khai đề án đổi mới cơ chế tài chính cho giáo dục, nhằm đảm bảo cơ chế thống cho các cở sở giáo dục nâng cao khả năng cạnh tranh và thu hút nhân tài đối với lĩnh vực kinh tế tư nhân.

- Cĩ chính sách ưu đãi, thu hút các nhà khoa học nước ngồi cĩ uy tín và kinh nghiệm, các trí thức Việt kiều tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học trong tỉnh.

- Xác định thế mạnh, nội lực của từng địa phương về lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực. Đồng thời xác định thứ tự ưu tiên đào tạo nhân lực theo từng giai đoạn. Từ đĩ, địa phương sẽ phát huy cao độ nội lực, kết hợp với hợp tác, hỗ trợ từ ngoại lực để làm địn bẩy phát triển

- Thành lập Quỹ học bổng tài năng của tỉnh để hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

- Hàng năm, bố trí khoảng 1% trong tổng chi thường xuyên ngân sách của tỉnh kết hợp với huy động các nguồn lực của xã hội, doanh nghiệp để thực hiện Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w